I. Truyện cổ tích:
BÀI 6 (Tuần 6) Tiết 21 22:
Tiết 21- 22: Văn bản:
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể truyện, thấy được các chi tiết, hình ảnh mang tính kì ảo thường thấy trong thế giới cổ tích.
Trọng tâm: HS thấy được chân lý thường gặp trong truyện cổ tích “Ở hiền gặp lành” bài học giáo dục
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là truyện cổ tích? Kể lại tĩm tắt nội dung truyện SọDừa và nêu ý nghĩa truyện.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: hướng dẫn giải thích từ khĩ: Thái tử, thiên thần, tứ cổ vơ thân, quận cơng...
[?] Em hãy cho biết nhân vật chính trong truyện là ai? Hãy kể lại ra đời và lớn lên của nhân vật này? [?] Theo em, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh cĩ gì bình thường và khác thường?
[?] Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
[?] Em hãy giới thiệu sơ qua nhân vật Lý Thơng? Liệt kê các hành động của nhân vật này.
[?] Song song với việc làm của Thạch Sanh thì Lý Thơng cĩ những việc làm gì?
[?] Từ hành động của hai nhân vật này, em hãy rút ra nhận xét và lập bảng đối chiếu tính cách.
[?] Nhờ cĩ cây đàn thần. Thạch Sanh đã làm được việc gì? Em cĩ suy nghĩ gì về chi tiết này? (tiếng đàn đại diện cho tiếng nĩi của nhân dân lao động). [?]Bạn cho các nước chư hầu niêu cơm đất. Thạch Sanh đã thể hiện đặc điểm gì trong tính cách của mình ?
[?] Em cĩ suy nghĩ gì về chi tiết “niêu cơm đất”