chất tưởng tượng kì ảo cịn cĩ “lõi của sự thật lịch sử”
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
- Thể hiện ước mong, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện, cái ác.
- Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng.
Tiết 54 – 55 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Qua giờ ơn tập nhằm giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Nắm chắc được nghệ thuật xây dựng truyện.
- Giáo dục HS lịng yêu thích các truyện dân gian.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
[?] Trong phần văn học dân gian ở chương trình. Ngữ văn 6, chúng ta đã được học những thể loại nào?
- Chuyển ý -
[?] Truyền thuyết là gì?
[?] Hãy nêu tên các tác phẩm đã được học trong thể loại truyền thuyết? (GV ghi bảng) [?] Truyện cổ tích là gì?
[?] Ở thể loại cổ tích em đã được học những tác phẩm nào trong nước? Những tác phẩm nào trên thế giới? (GV ghi bảng).
[?] Truyện cổ tích là gì?
- Chuyển ý -
[?] Theo em, điểm giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (HS thảo luận GV ghi bảng)
[?] Sự ra đời của nhân vật nào ở các truyện trong truyền thuyết và cổ tích mang tính thần kì?
[?] Theo em, nhân vật nào trong các truyện chúng ta vừa kể trên cĩ tài năng phi thường?
- Chuyển ý -
[?] Hãy dựa vào phần định nghĩa về thể loại truyền thuyết và cổ tích để chi ra những điểm khác nhau giữa hai thể loại này? (HS
• Giống :
- Đều cĩ yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, tài năng phi thường của các nhân vật.
Truyện ngụ ngơn Truyện cười