SGK trang 143
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Con hổ thứ nhất : • Các hành động :
- Gõ cửa, cõng bà đỡ.
- Cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt.
- Mừng rỡ, đùa giỡn với con.
- Đào cục bạc, tặng bà đỡ.
- Vẫy đuơi, vẻ tiễn biệt
nhân hĩa: hết lịng thương vợ con, đền ơn, thắm tình với ân nhân.
Con hổ mang tính người đáng quý. 2. Con hổ thứ hai :
• Các hành động:
- Mắc xương, lấy tay mĩc họng.
- Nằm gục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu.
- Tạ ơn một con nai.
- Hơn mười năm sau, bác tiều chết đến trước mộ nhảy nhĩt, đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài.
- Nhân dịp giỗ: đưa lợn, dê đến trước cửa nhà.
hổ thứ hai?
[?] Theo em, trong thực tế, cĩ “con hổ cĩ nghĩa” cao đẹp như thế khơng? Ở đây, dùng “hổ” để nĩi chuyện “nghĩa” cĩ lợi như thế nào trong việc thể hiện ý đồ của tác giả?
Nhân hĩa: tấm lịng chung thủy sâu sắc của hổ đối với ân nhân.
III. Ghi nhớ :
Truyện Con hổ cĩ nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đĩ dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn truyện lồi vật để nĩi chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người .
4. Luyện tập :
- HS kể diễn cảm truyện.
- Đọc thêm SGK trang 136.
5. Dặn dị :
- Học bài.
- Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
Tiết 60 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT :
Củng cố nâng cao kiến thức về động từ đã học ở bậc tiểu học
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : - Số từ là gì ? Cho ví dụ .