BÀI 11 (Tuần 12) Tiết 45 :

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 71 - 76)

- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành

BÀI 11 (Tuần 12) Tiết 45 :

Văn bản :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện.

- HS rút ra được ý nghĩa và đánh giá được bài học ngụ ngơn cĩ trong truyện.

Trọng tâm: HS hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế đời sống.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bĩi xem voi; Đeo nhạc cho mèo

- Hãy nêu ý nghĩa truyện: cĩ trong các truyện trên.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản, giải nghĩa từ khĩ: hăm hở, lờ đờ, lừ đừ, tị... [?] Truyện gồm mấy nhân vật?

[?] Theo em nhiệm vụ của Tay, Tai, Mắt, Chân, Miệng là gì?

[?] Cuộc sống lúc đầu của học ra sao?

[?] Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng?

[?] Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ nương tựa lẫn nhau giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng “đình cơng”?

[?] Cuối cùng họ đã nhận ra điều gì? Kết quả ra sao?

[?] Truyện đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đi vào xây dựng các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

[?] Em rút ra được điều gì qua câu chuyện vừa học? Ý kiến riêng em về bài học này?  HS rút ra phần ghi nhớ.

I. Tìm hiểu văn bản :

1. Giới thiệu nhân vật :

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: các bộ phận trong cơ thể con người.

- Mỗi thành viên làm một việc, tình cảm rất thân thiết.

2. Tình huống :

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng chỉ “ngồi ăn khơng”.

- Bốn thành viên bàn nhau “khơng làm gì nữa”.

3. Kết quả :

- Tất cả đều cảm thấy mỏi mệt.

- Mỗi người làm một việc, khơng ai tị ai cả.

II. Ghi nhớ :

Từ câu chuyện của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học : Trong một tập thể, mỗi thành viên khơng thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gắn bĩ với nhau để cùng tồn tại, do đĩ phải biết hợp tác với nhau và tơn trọng cơng sức của nhau .

4. Củng cố : - HS kể lại truyện.

5. Dặn dị : - Học bài.

Tiết 46 :

Tiết 48

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìmý, lập dàn bài.

- Thực hành lập dàn bài

Trọng tâm: HS nắm được yêu cầu của các bước trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới :

• Bài tập 1 trang 112:

- GV mời HS đọc 5 đề trong SGK trang 112 + Nội dung yêu cầu từng đề là gì?

- HS tự ra một đề tương tự • Bài tập 2 trang 112:

- GV mời HS đọc đề bài, tìm h iểu đề và phương hướng làm bài, dàn bài, bài tham khảo.

+ Hãy chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài cĩ trong bài tham khảo? + Theo em bài làm cĩ sát với đề khơng?

+ Tính tình người ơng trong bài như thế nào?

+ Các sự việc nêu lên cĩ xoay quanh chủ đề về người đàn ơng hiền lành, yêu hoa, yêu cháu khơng? Hãy kể ra các sự việc ấy?

• Bài tập 3 trang 114:

- GV cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ. + Yêu cầu HS lập dàn bài.

* Dàn bài:

a. Mở bài: Giới thiệu sơ qua lí do nào đã tạo nên kỉ niệm đĩ (vui? buồn?) b. Thân bài:

- Thời gian tạo nên kỉ niệm (sự việc xảy ra vào lúc nào?)

- Các sự việc quay quanh nội dung của kỉ niệm.

c. Kết bài: Tình cảm, ý nghĩa của em đối với kỉ niệm đĩ 4. Củng cố : HS dựa vào dàn bài lên trình bày nĩi.

5. Dặn dị: Về làm một bài hồn chỉnh để chuẩn bị bài viết số 3.

BÀI 12 (Tuần 13) Tiết 49 – 50 :

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 71 - 76)