Các sự kiện chính:

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 59 - 63)

II. DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ VÀ DANH TỪ CHỈ SỰ VẬT:

3.Các sự kiện chính:

- Ơng lão bắt được một con cá vàng.

- Con cá vàng biết nĩi tiếng người  van xin thả  đền ơn

- Mụ vợ địi cá vàng trả ơn:

+ Lần 1: yêu cầu cái máng lợn  biển gợn sĩng yên ả.

[?] Cảnh biển đã thay đổi theo từng giai đoạn, theo em vì sao lại cĩ sự thay đổi này? Biển cĩ tham gia vào câu chuyện khơng? [?] Việc kể lại những lần ơng lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại nhưng ở mức độ như thế nào?

[?] Emhãy nêu tác dụng của biện pháp này [?] Nhân vật mụ vợ, ngồi lịng tham lam cịn rất bội bạc. Hãy tìm những chi tiết chứng minh cho sự bội bạc của mụ?

[?] Kết quả cuối cùng dành cho lịng tham lam và sự bội bạc của mụ vợ là gì? Kết quả ấy chứng minh cho câu nĩi gì trong dân gian?

[?] Cá vàng - nhân vật thần kì - đã thể hiện cơng lí của nhân dân như thế nào? Theo em, cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay tội bội bạc?

 HS rút ra ý nghĩa truyện

+ Lần 2: yêu cầu cĩ tịa nhà đẹp  biển xanh đã nổi sĩng

+ Lần 3: yêu cầu thành bà nhất phẩmphu nhân  biển nổi sĩng dữ dội.

+ Lần 4: yêu cầu thành nữ hồng  biển nổi sĩng mù mịt.

+ Lần 5: yêu cầu thành Long Vương  biển nổi sĩng ầm ầm.

 Lặp lại, tăng tiến: ơng lão càng hiền lành, chân chất bao nhiêu thì mụ vợ lại càng quá quắt, tham lam, bội bạc bấy nhiêu.

4. Kết quả :

Mụ vợ trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ.

 “Vong ân bội nghĩa”, “Tham thì thâm”.

II. Ghi nhớ :

Ơng lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A.Pu-skin kể lại. Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thưật rất tiêu biểu của truyện cổ tích như : sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. Truyện ca ngợi lịng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc .

4. Luyện tập : - Bài 1,2 trang 90. Gợi ý :

BT 1: a/ Theo em việc đặt tên như thế nào cũng cĩ cơ sở vì : - Mụ vợ là nhân vật chính .

- Ý nghĩa chính của cốt truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như vợ ơng lão .

b/ HS cĩ thể đề xuất tên truyện là :

“Hai vợ chồng ơng lão đánh cá và con cá vàng” -> nĩi lên đủ các nhân vật cũng như chủ đề tác phẩm.

c/ Tên truyện như tác đặt cũng cĩ ý nghĩa sâu sắc vì : - Trong truyện cổ tích, nhân vật chính là nhân vật tích cực .

- Hai nhân vật : + Ơng lão và con cá vàng -> đại diện lịng tốt , cái thiện + Riêng cá vàng đại diện cho cơng lý

- Đặt tên tác phẩm như thế -> tác giả tơ đậm dấu ấn cho các nhân vật đại diện cho nhân dân .

5. Dặn dị : - Học bài.

- Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bĩi xem voi, Đeo nhạc cho mèo

- Danh từ chung - Danh từ riêng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 9 Tiết 40 : Tiết 40 :

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Ơn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.

- Nắm được cách viết hoa danh từ riêng.

- Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn.

II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là từ đơn? Từ phức?

- Từ ghép và từ láy khác nhau ở điểm nào?

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 59 - 63)