Các loại tính từ:

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 97 - 100)

VD : rất bé , oai lắm , … -> tưong đối .

Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi -> tuyệt đối .

Ghi nhớ :

Cĩ hai loại tính từ đáng chú ý là :

Tìm tính từ trong các cụm tính từ sau : …. vốn đã rất yên tĩnh

…. nhớ lại

…. Sáng vằng vặc ở trên khơng .

Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ đĩ ?

Vốn , đã , rất , lại

 đĩ là phụ ngữ của tính từ .

Dựa vào những điều đã biết ở bài trước như cụm danh từ, cụm động từ, em hãy vẽ mơ hình cụm tính từ ?

- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( cĩ thể kết hợp với từ chỉ mức độ )

- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( khơng thể kết hợp với từ chỉ mức độ ) . III . Cụm tính từ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Vốn, đã, rất yên tĩnh nhớ sáng lại vằng vặc ở trên khơng Ghi nhớ : MƠ HÌNH CỤM TÍNH TỪ Phần trước Phần trung tâm Phần sau vẫn/cịn/đang trẻ như một thanh niên Trong cụm tính từ :

Các phụ ngữ ở phần trước cĩ thể biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định , …

Các phụ ngữ ở phần sau cĩ thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất .

4. Luyện tập :

Bài 1 /155 :

a. ... sun sụn như con đỉa  cụm tính từ

b. chần chẩn như cái địn càn  cụm tính từ  Cụm từ c. bè bè như cái quạt thoi

d. sừng sững như cái cột đình e. tun tủn như cái chổi se BT 2 : gợi ý : - Cấu tạo từ láy.

- Hình ảnh gợi ra quá tầm thường khơng cĩ sức khái quát

- Đặc điểm chung : nhận thức hạn hẹp , chủ quan

BT 3 : cách dùng những động từ tính từ trong 5 lần -> lần sau dữ dội hơn lần trước -> mức độ tăng tiến .

Êm ả -> nổi sĩng -> dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm . BT 4 : Các tính từ tương phản nhau .

Sứt mẻ / mới ; nát / nguy nga . Từ khơng -> cĩ -> khơng . -> thể hiện ý nghĩa tham thì thâm .

5. Dặn dị :

- Học bài

Tiết 64 :

Tiết 65 :

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhấy ở tấm lịng, thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm rõ bản chất, tính cách nhân vật .

- Biết sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương.

- Biết kể miệng (tập nĩi) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe .

II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : 3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

Hs đọc diễn cảm

Phát biểu về tác giả, chủ đề, bố cục

Em hãy kể lại chi tiết nĩi về hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.

Em cảm phục hành động nào nhất ?

Em cĩ suy nghĩ gì về hành động sau cùng ? GV hướng dẫn hs phân tích kỹ hành động này .

Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại những hành động này trong văn bản là thế nào ? Điều đĩ thể hiện ý đồ gì của tác giả?

 khối lượng nhiều nhất -> tác giả dồn bút lực vào hành động này -> làm rõ phẩm chất của Thái y .

Tình huống này, thái độ của quang trung sứ ra sao? Đặt Thái y trước khĩ khăn nào? Thái y đáp như thế nào? Điều gì được thể hiện qua lời đáp đĩ? Tấm lịng Thái y ra sao? Tác giả nhấn mạnh điều gì?

Trước xử sự của Thái y, thái độ của Vua diễn ntn ? Qua đĩ bộc lộ nhân cách của Vua ra sao ?

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 97 - 100)