II/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
BÀI 17 (Tuần 7) TIẾT 25 – 26:
TIẾT 25 – 26: Văn bản:
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
- HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
- HS nhận biết được đây là truyện kể và kiểu nhân vật thơng minh.
- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể truyện, phân tích và cảm thụ chi tiết, tình huống tạo nên sự lý thú của truyện.
Trọng tâm: Từ việc nắm được nội dung của truyện. HS thấy được sự thơng minh và trí khơn của dân gian qua lời kể mang tính đề cao, dí dỏm.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :1. Ổn định lớp . 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tĩm tắt truyện Thạch Sanh và nêu ý nghĩa truyện.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản, giải nghĩa từ khĩ: ối ăm, lỗi lạc, tưng hửng, trẩy kinh, nhà cơng quán, dụ chỉ... [?] Đọc qua truyện, em thấy sự thơng minh, mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần?
[?] Hãy kể lại lần thử thách đầu tiên?
[?] Theo em, em bé cĩ giải đáp trực tiếp vào câu đố của viên quan khơng? Thế thì vì sao viên quan lại cho em bé là nhân tài? [?] Hãy kể ngắn gọn lại lần thử thách thứ hai?
[?] Em bé đã giải đáp câu đố này bằng cách nào? Em cĩ nhận xét gì về cách giải đáp này của em bé?
[?] Trong lần thử thách trí thơng minh của em bé ở lần tiếp theo, em thấy em bé đã dùng cách gì để giải đáp câu đố?
[?] Ở lần thử thách cuối cùng em bé đã đem trí thơng minh của mình làm gì?
[?] Hãy cho biết nhận xét của em về lời giải đáp cuối này?
I. Tìm hiểu truyện :
- Lần 1: giải câu đố bằng cách đổ lại viên quan đẩy viên quan vào thế bí.
- Lần 2: giải câu đố bằng tài biện bác nhà vua tự nĩi ra điều phi lý của điều kiện ơng đưa ra.
- Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại nhà vua phục tài.
- Lần 4: giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp.
II . Ghi nhớ:
Đây là truyện cổ tích về nhân vật
thơng minh – kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thơng minh và trí khơn dân gian ( qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố ối oăm, …), từ đĩ tạo nên
[?] Em cĩ nhận xét gì về những câu đố được đặt ra cho em bé?
[?] Hãy chỉ ra những điểm lí thú trong lời giải của em bé?
[?] Em cĩ suy nghĩ gì về việc người dân ta đã xây dựng nên hình ảnh embé đã giải đáp được những câu hỏi, lời đố trên?
HS thảo luận, rút ra ý nghĩa truyện Đề cao trí thơng minh .
Hài hước mua vui .
tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày .
4. Luyện tập :
- Kể diễn cảm truyện “Em bé thơng minh”.
- Đọc thêm: “Chuyện Lương Thế Vinh”
5. Dặn dị :
- Học bài
- Soạn bài: Cây bút thần