II/ CHUẨN BỊ: SGK đạo đức 4.
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
1/ Thái độ:
-Kính trọng, biết ơn người lao động.
-Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động.
2/ Hành vi:
-Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
II/ CHUẨN BỊ :
-SGK đạo đức 4
III/ LÊN LỚP:1)Ổn định : hát 1)Ổn định : hát
2) Bài mới:
a) GTB: “Kính trọng, biết ơn người lao động( Tiết 2)”
-Ghi tựa b)Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a. Với mọi người lao động, chúng ta đều chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c. Những người lao động chân tay hkông cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc, mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
-GV phổ biến luật chơi:
+GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó.
-HS lắng nghe GV giới thiệu.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. a. Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng. b. Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay cảu những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng.
c. Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động ra để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho XH thì cũng đều cần được tôn trọng như nhau. d. Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình. e. Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động.
+HS chia làm 2 dãy tham gia chơi.
+Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. -GV cho HS chơi thử.
-GV tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét HS.
-GV kết luận: Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
* Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao động
-Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
-Nhận xét câu trả lời của HS. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-GV yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
-HS chia làm 2 dãy. -HS chơi trò chơi. -HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả. +Kể (vẽ) về chú thợ mỏ.
+Kể (vẽ) về bác sĩ …
-HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chuẩn sau:
+Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không ? +Bạn vẽ có đẹp không ? -1-2 HS đọc. Thứ hai , tháng năm 2008 TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC