BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 dao duc tuan 19-20 (Trang 37 - 39)

II/ CHUẨN BỊ: SGK đạo đức

BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu:

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu:

-Yêu lao động.

-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, ở nmhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. II/ CHUẨN BỊ : -SGK đạo đức 4. -Giấy, bút vẽ. III/ LÊN LỚP: 1)Ổn định : hát

2)KTBC :”Yêu lao động (tiết 1)

3) Bài mới:

a) GTB: “Yêu lao động (tiết 2) -Ghi tựa

b)Nội dung bài:

* Hoạt động 1: KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNG

-Yêu cầu HS kể các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp …

-H: Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không? -H: Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì?

(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).

-Nhận xét các câu trả lời của HS.

-Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc từ đầu đến cuối … Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. -Yêu cầu lấy VD về biểu hiện không yêu lao động?

-HS lắng nghe GV giới thiệu.

-HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể).

-HS dưới lớp lắng nghe. -Trả lời: có ạ.

-Trả lời: Những biểu hiện yêu lao động là: +Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình …

+Tự làm lấy công việc của mình. +Làm việc từ đầu đến cuối … -HS dưới lớp nhận xét + bổ sung.

-3, 4 HS trả lời:

+Ỷ lại, không tham gia vào lao động. +Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.

+Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động ...

* Hoạt động 2: TRÒ CHƠI : “HÃY NGHE VÀ ĐOÁN”

-GV phổ biến nội quy chơi:

+Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.

+Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các âu ca dao tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là ca dao tục ngữ nào.

+Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghĩ. +Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm.

+Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn.

+5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội. -GV tổ chức cho HS chơi thử.

-GV tổ chức cho HS chơi thật.

-GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà 2 đội đã đưa ra.

-GV khen ngợi đội thắng cuộc. * Một số câu ca dao, tục ngữ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. 2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

* Hoạt động 3: LIÊN HỆ BẢN THÂN

-GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.

-Tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày. -GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau:

+Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? +Lý do em yêu thích công việc đó.

+Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì? -HS trình bày.

-HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. -GV nhận xét.

-GV kết luận: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc cùa mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin chắc rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình.

-GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4/ Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà HTL phần ghi nhớ trong SGK. -Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Thứ hai , tháng năm 2008

TUẦN 18

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu giao an lop 4 dao duc tuan 19-20 (Trang 37 - 39)