KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 dao duc tuan 19-20 (Trang 42 - 45)

II/ CHUẨN BỊ: SGK đạo đức 4.

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.

-Hiểu sự cần thiết phải kình trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. II/ CHUẨN BỊ : -SGK đạo đức 4 III/ LÊN LỚP: 1)Ổn định : hát 2) Bài mới:

a) GTB: “Kính trọng, biết ơn người lao động”(Tiết 1)

-Ghi tựa b)Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em

-Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp.

-Nhận xét: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây.

* Hoạt động 2: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”

-Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho đến rơm rớm nước mắt).

-Chia HS thành 4 nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?

2) Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm

-HS lắng nghe GV giới thiệu.

-Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu. -HS dưới lớp lắng nghe.

-Lắng nghe, ghi nhớ nội dung câu chuyện. -Tiến hành thảo luận nhóm.

1) Vì các bạn nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm.

gì trong tình huống đó ? Vì sao ?

-Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. -Kể nốt phần còn lại của câu chuyện. -Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng.

* Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp

-Kể tên nghề nghiệp: +Chia lớp thành 2 dãy.

+Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể tên được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp). GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.

-Trò chơi:”Tôi làm nghề gì ?” +Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy.

+Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm gì đó. Dãy 2 phải căn cứ vào đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì.

+Trong một thời gian, dãy nào đoán được đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn) dãy đó sẽ thắng.

+Nhận xét 2 dãy chơi.

-Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau.

* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến

-Chia lớp thành 6 nhóm.

-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau: 1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ?

2) Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?

mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó, em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà.

-Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.

-1 HS nhắc lại.

-Tiến hành chia làm 2 dãy.

-Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy)

-HS dưới lớp nhận xét. -Chia lớp thành 2 dãy.

-Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi.

-HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện của cả đại diện 2 dãy.

-Tiến hành thảo luận 1 nhóm / 1 tranh. -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.Câu trả lời đúng:

+Tranh 1: Đó là bác sĩ. Nhờ có bác sĩ, xã hội mới chữa được nhiều bệnh tật, mới có

-Nhận xét các câu trả lời của HS.

-Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều là nhờ những người lao động.

4/ Củng cố – Dặn dò:

-GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viềt về nội dung ca ngợi người lao động.

những con người khỏe mạnh để làm việc. +Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội, thành phố mới có những nhà cao tấng, nhà, máy xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí …

-Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.

TUẦN 20 TUẦN 20

ĐẠO ĐỨC

Một phần của tài liệu giao an lop 4 dao duc tuan 19-20 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w