- HS: Trả lời.
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận, …)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
II.Chuẩn bị :
GV và HS :
- Ôn tập bài luận điểm, lập luận ở lớp 7
- Bài viết của thủ tướng Phạm Văn Đồng về Nguyễn Trãi
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :
3). Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn ôn
tập luận điểm.. I. Khái niệm luận điểm
GV : yêu cầu HS đọc mục I.1/ SGK
Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 để trả lời câu hỏi.
HS đọc
? Luận điểm là gì?
(trả lời bằng cách chọn 1 trong 3 câu trả lời và giải thích)
-HS thảo luận, trả lời.
-Chọn c : là những tư tưởng, ý kiến, quan điểm, chủ truơng cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận.
GV : không chọn a vì vấn đề không phải là luận điểm. Vấn đề là câu hỏi đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết.
-Không chọn b vì : một bộ phận của vấn đề không phải là luận điểm
GV : Luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận, là linh hồn của văn bản
nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn sẽ bị vỡ vụn, thậm chí không còn là văn nghị luận nữa.
GV : Cho HS nhắc lại những luận điểm trong bài “Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta”
? Bài “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” có những luận điểm
nào?
HS thảo luận trả lời : gồm những luận điểm
-Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (luận điểm cơ sở xuất phát)
-Sức mạnh to lớn của nhân dân trong lịch sử chống ngoại xâm.
-Những biểu hiện của truyền thống yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm.
-Những biểu hiện cụ thể, trong nhiều lĩnh vực, …
-Nhiệm vụ của Đảng, của mỗi người dân, …
? Hai luận điểm trong bài “Chiếu
dời đô” trong bài SGK có phù
hợp chưa? Vì sao?
-Cả hai luận điểm trên chưa phải là luận điểm vì nó mới chỉ là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. Nó chưa thể hiện rõ ý kiến, tư tưởng, quan điểm.
? Vậy “Chiếu dời đô” có những luận điểm nào?
HS thảo luận trả lời:
-Dời đô là việc làm trọng đại của các vua chúa …
-Các nhà Đinh – Lê không chịu dời đô …
-Thành Đại La xét về mọi mặt … kinh đô muôn đời.
-Vậy vua sẽ dời đô ra đấy. GV : Gọi HS đọc mục ghi nhớ 1
-Gọi HS khác đọc bài tập 1, GS sửa bài.
-Không phải luận điểm “Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc” vì tác giả bác bỏ ngay ý đó để đưa ra luận điểm của mình
Luận điểm : Nguyễn Trãi là
-HS đọc nội dung ghi nhớ
1. Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài.
khí phách tinh hoa của dân tộc Việt Nam và hời đại lúc bấy giờ.
Hoạt dộng 2: II. Mối quan hệ giữa luận
điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị