II. Phần tự luậ n: (7 điểm)
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
( Minh Huệ ) I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ đồng bào.
- Thấy được tình cảm yêu quí, kính trọng của người chiến sĩ đối với bác.
- Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, : Lên lớp : 1, Ổn định lớp : 2, Bài củ : 3, Bài mới : ? ? ?
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm .
- Cho HS đọc chú thích ( * ) sgk.
- Nêu vài nét khái quát về tgiả, tphẩm. - GV NX chung .
• Hoạt dộng 2 : Đọc bài thơ.
- GV h/dẫn cách đọc .
Cần đọc với nhịp chậm, thấp ở đoạn đầu & nhanh hơn 1 chút ở đoạn sau. Riêng khổ cuối cần đọc chậm & mạnh hơn để thể hiện 1 chân lý.
• Hoạt động 3 : Tìm hiểu chung bài thơ .
Bài thơ kể lại vâu chuyện gì ?
- Bài thơ được trình bày như 1 câu chuyện về 1 đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kỳ k/chiến chống pháp.
. Hoàn cảnh : trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm & lạnh.
. Thời gian : Một đêm khuya.
. Địa điểm : Trong 1 mái lều tranh xơ xác nơi trú ngụ của bộ đội trong đêm.
Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? - Bác Hồ.
Bài thơ kể lại 2 lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy SS tâm trạng & cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong 2 lần đó?
- Lần đầu chợt thức giấc – Ngạc nhiên. - Xúc động.
. Niềm xúc động khi anh chứng kiến : - Đốt lửa sưởi ấm cho
I, Tác giả. Tác phẩm :
- Minh Huệ sinh 1927, làm thỏ từ thời kỳ k/chiến chống Pháp.
- Bài thơ sáng tác năm 1950.
II, Đọc :
III, Phân tích :
1, Cái nhìn & tâm trạng
của anh đội viên đối Bác : - Là lòng hính yêu, vừa
thiêng liêng, vừa gần gũi, là lòng biết ơn & niềm hạnh phúcđược
?
?
?
đội viên.
- Đi dém chăng, bước nhẹ nhàng.
=> Cảm nhận sự lớn lao và gần gũi của Bác.
. Hình ảnh SS : Bóng Bác...ngọn lửa hồng. => Tâm trạng lâng lâng , mơ màng & lớn lao, gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn ngọn lửa.
- Từ xúc động -> thốt lên những câu hỏi thầm thì đầy tin yêu & lo lắng với Bác -> Anh nằm không yên vì nổi lo bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.
- Lần thứ 3 thức dậy ( đỉnh điểm ) :
. Bác ngồi đinh ninh -> sự lo lắng trở thành sự hốt hoảng thật sự -> Năn nỉ mời Bác đi ngủ.
Mời Bác ngủ bác ơi !
Mời Bác ngủ Bác ơi ! Bác ơi ! Mời Bác ngủ. => Lặp lại 2 lần.
- Câu trả lời của Bác -. Cảm nhận 1 lần nữa thật sâu xa thấm thía tấm lòng mênh mông của Bác với nhân dân.
=> Anh lớn thêm về tâm hồn, tình cảm. Hưởng niềm hạnh phúc thật sự lớn lao.
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được mtả qua con mắt & cảm nghĩ của ai ?
- Cái nhìn của anh đội viên tả từ nhiều phương diện : + Hình dáng, tư thế : - Vẻ mặt trầm ngâm. - Ngồi đinh ninh.
- Chòm râu im phăng phắt. => Chiều sâu tâm trạng của bác.
+ Cử chỉ & hành động : - Đốt lửa. - Dém chăn.
- Nhón chân nhẹ nhàng. => Tình yêu thương & sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ, thật giản dị mà giàu xúc động bộc lộ tấm lòng yêu thương chứa chan, sự tôn trọng nâng niu.
. Lời nói : - Chú cứ việc....
- Bác thương đoàn dân công... => Hình ảnh Bác hiện lên : - Giản dị. - Gần gũi. - Chân thực. - lớn lao. * GV liên hệ thơ Tố Hữu.
Khổ thơ cuối có ý nghĩa gì ?Làm người đọc hiểu 1 cvhân lý đơn giản mà lớn lao ?
- Lo việc nước. - Thương bộ đội. nhận tình thương & sự chăm sóc của Bác Hồ, niềm tự hào về vị lãnh tụ. 2, Hình tượng Bác Hồ :
- Bác như là người Cha thân thiết đang lo lắng ân cần, chăm sóc đàn con cháu. Tình yêu thương của Bác bao la rộng lớn dành cho quân & dân ta trong cuộc kháng chiến.
?
=> Vì Bác là Hồ Chí Minh. Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?
- Thể thơ 5 chữ ( hát dặm Nghệ Tĩnh ).
. Vần gieo giữa các dòng : Cùng vần, ( Vần liền ở chữ cuối dòng 2-3 ).
. Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng tiếp theo ( vần trắc ).
- Thể thơ phù hợp.
Tìm những từ láy trong bài & cho biết giá trị biểu cảm của 1 số từ láy mà em cho là đặc sắc ?
- Trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, phăng phắt, lồng lộng...
* Hoạt động 4 : Tổng kết giá trị nội dung & nghệ thuật . + HS làm bài tập sgk.
IV, Củng cố – dặn dò :
- HS học bài, làm bàisgk.
- Oân lại bài đã học tiết sau kiểm tra 45 phút.
IV, Tổng kết : Ghi nhớ sgk. V, Luyện tập :
Tiết 95 : ẨN DỤ I, Mục đích – yêu cầu : giúp HS :
- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu & nhớ được các tác dụng ẩn dụ . biết ptích ý nghiã cũng như tdụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt.
- Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra 1 ẩn dụ. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, TLTK, ĐDDH. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài củ : 3, Bài mới : ? ? ? ? ?
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu KN ẩn dụ & Tdụng của ẩn dụ.
- GV cho HS đọc ví dụ đoạn thơ sgk.
Cụm từ “ Người cha “ được dùng để chỉ ai ? Vì sao có thể ví như vậy ?
- Người Cha : Chỉ Bác Hồ.
Vì : Bác & người Cha có phẩm chất giống nhau ( Tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo ).
• KL : Cách ví trên gọi là ẩn dụ.
Em hiểu ẩn dụ là gì ?