II. Tìm hiểu văn bản
ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)
Tự học có hướng dẫn - (Hồ Chí Minh)
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, dường cách mạng.
- Cảm nhận được sức truyền cram nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SGV, tập nhật kí trong tù. - HS : Bài soạn, SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :
3). Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt dộng 1: Hoàn cảnh
sáng tác tác phẩm I.Tìm hiểu văn bản :1). Đọc – tìm hiểu chú thích
? Bài thơ “Đi đường” sáng tác trong thời gian nào?
-Đây là bài thơ thứ 30 trong tập nhật kí trong tù. Sáng tác trong lúc vẫn bị giam cầm ở nhà tù (Trung Quốc) … Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn cách đọc : nhấn mạnh các điệp từ : tiểu lộ, trùng
san, … giọng chậm rãi, suy
ngẫm, đọc rõ ràng, mach lạc.
- Gọi 3 HS đọc 3 lần bài thơ. - 3 HS đọc bài : cả phiên âm và dịch thơ. 2). Bố cục GV : Gọi HS giải thích từ khó. - Gọi HS đọc câu 1 -HS đọc chú thích từ khó 3). Phân tích Câu 1 :
? So sánh phiên âm và dịch thơ ở câu 1?
-Câu dịch mềm mại hơn nhưng lại bỏ điệp từ “tẩu
lộ”. Là giảm đi ít nhiều
giọng thơ suy ngẫm, thấm thía.
? Vậy nhà thơ – người tù suy ngẫm điều gì? Nhờ đâu ta biết được điều đó?
-HS tìm hiểu, suy luận. -Đó là những suy ngẫm thấm thía được Hồ Chí Minh đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi đường.
Đó là những suy ngẫm thấm thía được Hồ Chí Minh đúc rút từ bao cuộc chuyển lao, đi đường.
? Nhưng câu thơ chỉ có nghĩa đen, nỗi gian truân của việc đi bộ trên đường núi ấy không? Em biết bài thơ nào? Câu thơ Đường nào cũng nói về chủ đề này?
-Không chỉ có nghĩa đen câu thơ còn hàm ý thểå lộ nan một chủ đề quen thuộc và phổ biến trong thơ cổ trung đại phương Đông.
-Bài thơ “Hành lộ nan” của Lí Bạch.
GV : gọi HS đọc câu 2 -HS đọc diễn cảm câu 2 Câu 2 :
? Phân tích hai lớp nghĩa của câu thơ này, từ “trùng san” dịch thành núi cao đã thật sát chưa? Vì sao?
-Câu thừa :
+ Nghĩa đen : nói cụ thể cái gian lao của tẩu lộ.
+ Dịch trùng san là núi cao không thật sát nghĩa vì Hồ Chí Minh không chủ ý nói núi cao hay núi thấp mà chỉ chủ ý nói đến lớp núi cứ hiện ra trước mặt.
Nói cụ thể cái gian lao của người đi đường.
GV : gọi HS đọc câu 3. - HS đọc Câu 3 :
? Nhận xét điêp từ “trùng san” được sử dụng tiếp theo kiểu gì? Giống như những cách điệp ở câu thơ nào, của tác giả nào đã học? Tác dụng nghệ thuật của lối điệp đó?
-HS thảo luận trả lời.
? Vậy ở câu thơ này tác giả muốn khái quát quy luật gì? Mở ra tâm trạng ntn của chủ thể trữ tình?
-Càng gần tahứng lợi, càng nhiều gian nan. Đó là quy luật của việc đi đường cũng là quy luật thể lộ nan.
-Quy luật cuộc đời.
Nỗi gian lao chồng chất đã lùi về phía trước. Người tù trở thành người khách du lịch thưởng ngoạn phong cảnh núi non.
GV : gọi HS đọc câu 3. - HS đọc Câu 4 :
? Câu thơ tả tư thế nào của người đi đường?
-Người tù trong tư thế rất gò bó, khó chịu.
? Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi? Vì sao Người có tâm trạng ấy?
-Tâm trạng sung sướng hân hoan của người đi đường. Đó là hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trên đỉnh cao của chiến thắng, trải qua bao gian khổ, hi sinh.
Niềm vui sướng đặc biệt, niềm hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ cách mạng.
Hoạt dộng 3: Tổng kết III. Tổng kết
? Em hãy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của bài thơ? -HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ : SGK/18
VI. Củng cố – dặn dò :
1). Củng cố :
- “Đi đường” có phải là bài thơ tức cảnh và tự sự hay không? Vì sao?
2). Dặn dò :
- Học thuộc bài thơ.
Tuần 22
Tiết 86 Tiết 86