CÂU CẢM THÁN I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 42 - 45)

II. Tìm hiểu văn bản

CÂU CẢM THÁN I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

II.Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, SGV, TLTK, ĐDDH. - HS : Bài soạn, ĐDHT .

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :

? Cho biết đặc điểm hình tuhức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD?

3). Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt dộng 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1). Đặc điểm hình thức

GV : yêu cầu HS xác định câu cảm thán trong những đoạn trích nhờ vào đặc điểm hình thức của kiểu câu này.

- Treo bảng phụ ghi VD ở mục I

và gọi HS đọc HS đọc yêu cầu của VD

? Trong đọan trích trên, câu nào là

câu cảm thán? * Câu cảm thán :- “Hỡi ơi lão Hạc!” - “Than ôi !”

? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán?

GV : Cho VD khác.

-Oâi! Trăng đêm nay thơ mộng biết bao!

GV :kết luận

-Có từ ngữ cảm thán : “Hỡi

ôi”, “than ôi”

-Dấu câu : dấu chấm than + Từ ngữ cảm thán : “ôi”,

“biết bao” và dấu chấm than.

-Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như : ôi, than ôi, hỡi ôi,

chao ôi, trời ở, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào.

-Khi viết câu cảm thán thường được kết thúc bằng dấu chấm than. ? Câu cảm thán có tác dụng gì? Cho VD? GV : Gọi HS đọc ghi nhớ - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)

2). Chức năng

-Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói

(người viết) trong giao tiếp hằng ngày và trong văn bản nghệ thuật.

Ví dụ :

-Ôi! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao.

Bài tập nhanh : GV treo bảng

phụ

Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sau thành câu cảm thán :

a. Anh đến muộn quá. b. Buổi chiều thơ mộng c. Những đêm trăng lên d. Chiếc áo này đẹp quá

GV : Nhận xét, bổ sung và cho điểm

-HS đọc VD

-HS thảo luận nhóm, trình bày bài làm.

a. Trời ơi. Anh đến muộn quá!

b. Buổi chiều thơ mộng biết bao!

c. Ôi! Những đêm trăng lên! d. Ôi! Chiếc áo này đẹp quá.

Ghi nhớ : SGK

Hoạt dộng 2: Hướng dẫn làm

bài tập. II. Luyện tập

? Bài tập 1 : Xác định câu cảm thán

-Các câu cảm thán : + Than ôi! + Lo thay! + Nguy thay!

+ Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi!

+ Chao ôi, có biết đâu rằng : hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.

- Các câu trên là câu cảm thán vì chúng có chứa các từ ngữ cảm thán (than ôi, thay, hỡi ơi,

chao ôi) và dấu chấm than ở 4 câu đầu. Các câu còn lại có thể có dấu chấm than, nhưng

không có từ ngữ cảm thán nên không coi là câu cảm thấn.

? Bài tập 2 : Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các ngữ cảnh và nhận biết câu :

a. Lời than thân của người nông dân dưới chế độ phong kiến.

b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gẩ ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám) d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt

 Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.

? Bài tập 3 : Đặt câu cảm thán để thể hiện cảm xúc.

? Bài tập 4 : GV hướng HS ôn lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu

khiến và câu cảm thán.

VII. Củng cố – dặn dò :

1). Củng cố :

- Trong những dòng sau đây, câu nào không phải là câu cảm thán : A. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt.

B. Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! C. Nơi ta không còn được thấy bao giờ! D. Hỡi cảnh rừng ghê ghơm của ta ơi!

2). Dặn dò :

-Về nhà học bài, làm bài tập 4. -Soạn bài “Câu trần thuật”.

+Trả lời các câu hỏi trong SGK ở mục này và tìm thêm VD..

Tuần 22

Tiết 87, 88 Tiết 87, 88

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w