CÂU PHỦ ĐỊNH I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 53 - 56)

II. Phần tự luậ n: (7 điểm)

CÂU PHỦ ĐỊNH I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

II.Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, SGV, TLTK, ĐDDH. - HS : Bài soạn, ĐDHT .

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :

? Cho biết đặc điểm hình tuhức và chức năng của câu trần thuật? Cho VD?

3). Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt dộng 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1). Đặc điểm hình thức - Treo bảng phụ ghi VD ở mục I và gọi HS đọc -HS đọc VD ở mục I ? Về đặc điểm hình thức các câu b, c, d có gì khác so với câu a? -Khác câu a vì các câu b, c, d chứa từ phủ định : không, chưa, chẳng. ? Về chức năng các câu b, c, d có gì khác so với câu a? -Các câu b, c, d phủ định việc Nam đi Huế.

-Câu a thì khẳng định việc Nam đi Huế.

-Câu trần thuật là câu có những từ ngữ phủ định như : không, chưa, chẳng,

chả, chẳng phải (là), đâu có, đâu phải (là), không phải (là), …

Ví dụ : Không phải tôi

làm việc đó.

? Hãy nêu đặc điểm hình thức của câu phủ định? Cho VD?

GV : gọi HS đọc mục II.2 - HS đọc 2). Chức năng :

? Trong đoạn trích trên, câu nào có từ ngữ phủ định?

-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.

? Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của mấy ông thầy bói?

-HS thảo luận :

+ Không phải : bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi.

+ Đâu có : trực tiếp và gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà, sờ vòi.

? Câu phủ định có những chức năng gì? * Câu phủ định dùng để : -Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). GV chốt :

-Câu “Nam đi Huế” là câu phủ định miêu tả.

-Các câu “không phải”, “đâu

có” là các câu phủ định bác bỏ.

-HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ : SGK

Hoạt dộng 2: Hướng dẫn làm

bài tập. II. Luyện tập

? Bài tập 1 : Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích.

-Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu.

 Bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ. -Cái giống nó … lừa nó.

-Không chúng con không đói nữa đâu.

 Bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mẹ nó đang lo lắng thương xót vò chị em nó đói quá.

? Bài tập 2 :

-Không phải là không = có (khẳng định) -Không ai không = ai cũng (khẳng định) -Ai chả = ai cũng (khẳng định)

* Đặt những câu có ý nghĩa tương tự.

XI. Củng cố – dặn dò :

1). Củng cố :

- “Cụ cứ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?”

Câu nghi vấn trên dùng để biểu thị ýphủ định là “

B. Phản bác một nhận xét. C. Phản bác một suy nghĩ. D. Phản bác một thông báo.

2). Dặn dò :

-Về nhà học bài, làm bài tập 4, 5, 6

Tuần 23

Tiết 92 Tiết 92

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 53 - 56)