CHIẾU DỜI ĐÔ

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 49 - 51)

II. Phần tự luậ n: (7 điểm)

CHIẾU DỜI ĐÔ

(Thiên Đô Chiếu)

I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Thấy đuwojc khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua

Chiếu dời đô.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của

Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị

luận.

II.Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, SGV, TLTK,ĐDDH. - HS : Bài soạn, ĐDHT .

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bài “Ngắm trăng”

và “Đi đường”. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài thơ?

? Qua 2 bài thơ, em nhận rõ hơn tâm hồn của người tù cộng sản ntn? 3). Bài mới :

-GV nói về Lí Công Uẩn. Giải nghĩa từ “chiếu”. Kể tên các địa danh đóng vai trò thủ đô của nước ta trong lịch sử.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài I. Tác giả, tác phẩm : ? Trình bày những hiểu biết của

em về tác giả và tác phẩm? -HS dựa vào chú thích và trả lời. (SGK)  Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn cách đọc : đọc mạch lạc, rõ ràng, giọng điệu trang trọng, chú ý những câu hỏi, câu cảm. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét. II. Tìm hiểu tác phẩm 1). Đọc – tìm hiểu chú thích

? Trong bài có những từ khó nào? Hãy giải thích?

GV : giải thích thêm

- Mệnh : ý trời, lòng trời, trời

- HS đọc giải thích từ khó ở phần chú thích.

định.

- Vận : thời cơ, vận hội.

- Chiếu : chiếu chỉ.

? Bài văn làm theo thể loại gì? - Thể chiếu 2). Thể loại : thể chiếu

? Bố cục chia làm mấy đoạn và nêu nội dung từng đoạn?

- Bố cục : 3 đoạn.

+ Đoạn 1 : “Xưa … dời đổi”

 Phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.

+ Đoạn 2 : “Huống gì … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

muôn đời”

 Những lí do để chọn Đại La là kinh đô mới.

+ Đoạn 3 : kết luận. 3). Bố cục : 3 đoạn Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. 4). Phân tích a. Đoạn 1

GV : Gọi HS đọc lại đoạn 1.

? Việc nêu những dẫn chứng các lần dời đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì?

GV : Người xưa luôn làm theo ý

trời, mệnh trời. Bởi vậy mở đầu Lí Công Uẩn trích dẫn điển tích, điển cố xưa, …  người Việt Nam thời Trung đại chịu ảnh hưởng của Trung Hoa  coi là mẫu mực.

- Việc nêu dẫn chứng có thật ở Trung Hoa nhằm làm tăng tính thuyết phục.

? Từ chuyện xưa, tác giả liên hệ phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô ntn? Kết quả ra sao?

- Hai triều đại Đinh – Lê không chịu dời đô khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm học phải hao tốn.

? Ngày nay khách quan nhìn nhận đánh giá ý kiến của vua Lí Công Uẩn có thật hoàn toàn chính xác? Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử của mình, 2 nhà Đinh – Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác.

- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày.

? Câu văn : “Trẫm rất đau xót …” nói lên điều gì? Có dụng ý gì trong bài văn nghị luận?

- Nói lên tìnbh yêu dân tộc, yêu quê hương, đất nước của vua Lí Công Uẩn.

Với việc trích dẫn các điển cố, điển tích, dẫn chứng cụ thể tác giả đã

GV chuyển ý : gọi HS đọc lại

đoạn 2.

 mang tính thuyết phục hơn.

phân tích những tiền đề cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.

? Để đi đến ca ngợi “Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”, Lí

Công Uẩn đã dực vào luận chứng nào? Về những mặt nào?

-Thành Đại La là kinh đô bậc nhất :

+ Vị trí địa lí : trung tâm trời đất.

+ Thế đất : quý hiếm, sang trọng, đẹp. Cụ thể : có núi, sông là thắng địa. + Về đời sống, cảnh vật, vị thế, … : phong phú, tốt tươi. b. Đoạn 2 ? Nhận xét cách đặt câu, sắp xếp các ý của tác giả?

- Viết theo lối văn biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng. Có tác dụng hỗ trợ cho dẫn chứng

 lí lẽ dễ đi vào lòng người, thuyết phục người nghe.

Câu văn được viết theo lối biền ngẫu, các về đối nhau, dẫn chứng xác thực, lý lẽ dễ đi vào lòng người. Lí Công Uẩn đã nêu lên nhữgng lí do để lựa chọn thành Đại La là kinh đô mới của nước Đại Việt.

GV gọi HS đọc đoạn kết c. Đoạn 3

? Tại sao kết thúc bài chiếu vua không ra lệnh mà hỏi ý kiến của quần thần? Có tác dụng gì?

Kết thúc bài chiếu mang tính mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại có phần dân chủ, cởi mở tạo ra sự đồng cảm ở mức độ nhất định giữa Vua – dân và bầy tôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt dộng 3: Hướng dẫn

tổng kết và luyện tập III. Tổng kếtGhi nhớ : SGK/18

? Ý nghĩa lịch sử – xã hội to lớn của thiên đô chiếu?

? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?

X. Củng cố – dặn dò :

1). Củng cố :

Ai là người thường dùng thể chiếu ?

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 49 - 51)