II. Phần tự luậ n: (7 điểm)
CÂU TRẦN THUẬT I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
II.Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SGV, TLTK, ĐDDH. - HS : Bài soạn, ĐDHT .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :
? Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD?
3). Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt dộng 1: Tìm hiểu đặc
điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
I.Đặc điểm hình thức và chức năng
1). Đặc điểm hình thức
GV : yêu cầu HS xác định câu cảm thán trong những đoạn trích nhờ vào đặc điểm hình thức của kiểu câu này.
- Treo bảng phụ ghi VD ở mục I
và gọi HS đọc HS đọc VD ở mục I
? Trong các đọan trích trên, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học?
-Trừ câu : “Ôi Tào Khê!” còn lại là câu trần thuật.
? Tác dụng của những câu này? -HS thảo luận trả lời :
+ Đoạn a : câu 1, 2 trình bày những suy nghĩa của người viết. Câu 3 nhắc nhở tráh nhiệm của những người đang sống hôm nay.
+ Đoạn b : câu 1 kể và tả. Câu 2 : thông báo.
+ Đoạn c : cả 2 câu đều miêu tả ngoại hình của cai Tứ.
-Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
-Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
Ví dụ : Hôm nay, lớp tôi
+ Đoạn d : câu 2 nhận định, đánh giá. Câu 3 biểu cảm.
? Trong 4 kiểu câu đã học thì kiểu câu nào được nhiều nhất trong đời sống? Vì sao?
-Câu trần thuật được dùng nhiều nhất vì :
+ Thoả mãn yêu cầu thông tin trao đổi tư tưởng.
+ Yêu cầu, đề nghị, …
2). Chức năng
Ngoài những chức năng trên câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cả xúc.
? Qua VD trên, em hãy khái quát lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
-HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ : SGK
GV : Cho một bài tập nhanh.
Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau :
1. Rắn là loại bò sát không chân. 2. Một người vừa cởi áo mưa, vừa làm quen với chúng tôi.
3. Chúng ta phải thấm nhuần đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn làm
bài tập. II. Luyện tập
? Bài tập 1 : Hãy xác định kiểu câu và chức năng của các câu sau
-Đoạn a : + Câu 1 : trần thuật, dùng để kể. + Câu 2, 3 : bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Đoạn b : + Câu 1 : trần thuật, dùng để kể. + Câu 2 : bộc lộ tình cảm, cảm xúc. + Câu 3,4: trần thuật, dùng để kể. ? Bài tập 2 :
-Nhận xét : nguyên tác, dịch nghĩa. Đây là 2 câu nghi vấn. -Dịch thơ là câu trần thuật.
IX. Củng cố – dặn dò :
1). Củng cố :
- Nêu đặc điểm chức năng của câu trần thuật.
2). Dặn dò :
-Về nhà học bài.
-Soạn bài “Chiếu dời đô”.
Tuần 23
Tiết 90 Tiết 90