HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 73 - 74)

- HS: Trả lời.

HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Củng cố lại khái niệm về “hành động nói”, phân biệt được “hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp”.

- Rèn luyện kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt được mục đích giao tiếp.

- Tích hợp với văn “Nước Đại Việt ta”.

II.Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : Bài soạn, ĐDHT.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

1). Ổn định lớp : KTSS 2). Bài cũ :

? Hành động nói là gì? Cho VD? Hãy kể một số hành động nói thường gặp?

3). Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt dộng 1: Tìm hiểu cách

thực hiện hành động nói. I. Cách thực hiện hành động nói

1). Muốn hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng

trực tiếp) hoặc bằng kiểu

câu khác (gián tiếp)

GV : gọi HS đọc mục I.1/ SGK Yêu cầu HS đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn trích ở mục I.1 và trả lời các câu hỏi.

HS đọc

? Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn?

-HS trao đổi, thảo luận, trả lời.

-Giống nhau :

+Đều là câu trần thuật

+Kết thúc bằng dấu chấm (.)

? Cho biết trong 5 câu ấy, những câu nào giống nhau về mục đích nói?

-Hai nhóm câu giống nhau về mục đích nói :

+Nhóm 1 : gồm 3 câu đầu

 mục đích trình bày

+Nhóm 2 : 2 câu cuối  cầu khiến.

? Xác định hành động nói cho mỗi câu?

-Câu 1 : trình bày -Câu 2, 3 : trình bày -Câu 4, 5 : cầu khiến GV : Sau khi đã xác định được

hành động nói của các câu trong đoạn văn trên, chúng ta thấy cùng là câu trần thuật, nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau.

? Vậy ta rút ra được nhận xét gì? HS thảo luận trả lời GV KL : Câu trần thuật thực hiện

hành động nói trình bày, chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp và câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiến là cách dùng gián tiếp.

2. Ví dụ

A : Mấy giờ thì đá trận chung kết? (hỏi)

B : Mười chín giờ

GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

? Em hãy tìm những ví dụ về cách dùng trực tiếp và gián tiếp cho các kiểu cấu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật?

GV : Cho bài tập nhanh.

Cách dùng trực tiếp :

1.A : - Mấy giờ thì đá trận chung

kết? (hỏi)?

B : -Mười chín giờ! (1)

2.A: Hãy đi mau kẻo muộn!

Một phần của tài liệu Ngu van 8 (Trang 73 - 74)