- HS: Trả lời.
TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ
Ở NHÀ
I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS :Nắm được bố cúc cụ thể : - Tìm hiểu đề, nội dung, thể loại.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, vận dụng các phép tu từ dã học giúp bài văn thêm sinh động .
II, Chuẩn bị :
- GV : Gá, bài tập của HS.
- HS : Kiểm tra lại bài viết để thấy được chỗ đúng, sai. III, Lên lớp :
1, Ổn định lớp : 2, Bài mới :
? ? ? ? ? ?
- Gv cho HS nhắc lại đề & ghi đề lên bảng.
• Cho HS đọc lại đề bài & xác định yêu cầu chung của đề.
Xác định thể loại của đề bài ? Nội dung yêu cầu vấn đề gì ?
* Gv nêu ưu khuyết điểm chung của đề bài. * GV nêu lại yêu cầu cụ thể của bài văn tả cảnh. - Viết đúng thể loại.
- Bố cục : 3 phần.
- Viết đúng ctả, từ ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch, đẹp.
Nêu trình tự của 1 bài văn mtả ? Phần mở bài nêu vấn đề gì ?
Phần thân bài mtả ntn ?
Phần kết bài nêu lên vấn đề gì ?
IV, Củng cố – dặn dò :
* HS phải đọc lại bài của mình để thấy được chỗ sai mà sữa.
* Chuẩn bị bài cho tiết sau ( TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ )
I, Những yêu cầu chung : 1, Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Văn tả cảnh.
- Nội dung tả hàng phượng vĩ & tiếng ve vào 1 ngày hè.
2, Quan sát, tìm ý : - Màu đỏ hoa phượng. - Tiếng ve ngân vang. - Bóng mát hai hàng.
3, Gv đánh giá ưu khuyết điểm của
bài làm :
II, Những yêu cầu chung : 1, Hình thức :
- Viết đúng thể loại. - Bố cục mạch lạc. - Trình bày sạch đẹp. 2, Nội dung :
c.Mở bài : - Giới thiệu hàng phượng vĩ & tiếng ve.
b., Thân bài :
- Hàng cây phượng vĩ hai bên đường.
- Tiếng ve như khúc nhạc. - ...
c, Kết bài :
III, GV chọn 1 số bài văn hay đọc cho
cả lớp tham khảo.
- phát bài, lấy điểm.
Tiết 100 : MƯA
- Cảm nhận được sức sống phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên & tư thế của người được mtả trong bài thơ .
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật mtả của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDDH, TLTK. - HS : ĐDHT, bài soạn. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài củ : 3, Bài mới : ? ? ? ? ? • Hoạt động 1 : - GV cho HS đọc chú thích (*) sgk. - Nêu 1 số nét tiêu biểu về tgiả, tphẩm. • Hoạt đông 2 : Đọc & tìm hiểu bài thơ. Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào ? mùa nào ?
- Cơn mưa được tả qua 2giai đoạn : - Lúc sắp mưa. - lúc đang mưa. Dựa vào trình tự mtả em hãy tìm bố cục ?
* 2 đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu .... trọc lóc => quang cảnh lúc sắp mưa với những hđộng, trạng thái khẩn trương vội vã của cây cối, loài vật .
- Đoạn 2 : Còn lại : = > Cảnh trong cơn mưa.
4 câ thơ cuới trong bài làm nổi bật h/ả con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa.
Em hãy NX về thể thơ, cách ngắt nhịp gieo vần trong bài thơ & nêu tdụng đvới việc thể hiện nội dung ?
- Thể thơ tự do .
- Nhịp thơ nhanh dồn dập.
- Động từ chỉ hđộng khẩn trương.
=> Nhịp nhanh, mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.
* Hoạt động 3 : Tỉm hiểu & ptích nhgệ thuật mtả thiên nhiên
trong bài thơ.
Bài thơ đã mtả rất sinh động trạng thái & hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước & trong cơn mưa . Em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ ?
- Cỏ gà rung tai (1).
- Oâng trời : Mặc chiếc áo giáp đen ra trận. - Sấm : Ghé xuống sân.
+ Gv huớng dẫn HS phân tích những chi tiết, h/ả trên. + Thấy được sức liên tưởng mạnh mẽ, tưởng tượng, quan sát tinh tế.
I, Tác giả, tác phẩm : II, Đọc :
?
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối của bài thơ.
Em hãy nhận xét về ý nghĩa, biểu tượng cho tư thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con người trức thiên nhiên trong hình ảnh ( 4 câu cuối bài ) ?
- Hình ảnh người cha đi cày về -> nổi bật với dáng vẻ lớn lao vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm sét trong trận mưa .
- Nghệ thuật ; Aån dụ, khoa trương. Đội sấm, đội chớp...
Qua tìm hiểu bài thơ em hãy khái quát vài nét về nội dung & nghệ thuật của bài ?
- HS trả lời. - GV nhận xét ... • Tổng kết : * Ghi nhớ : sgk. IV, Củng cố – dặn dò : - HS học bài .
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : ( CÔ TÔ ) của Nguyễn Tuân.
. Nhóm 1 : Tìm chi tiết thể hiện vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô ? . Nhóm 2 : Tìm chi tiết miêu tả cảnh mặt trời mọc ?
Tuần 25
Tiết 97 Tiết 97