Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Câu đố, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 145 - 148)

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')

2.Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Câu đố, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.

- Học sinh: Vở chính tả.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trớc viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: giàn hoa, loà xoà.

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15’) - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.

- GV chỉ các tiếng: “chăm chỉ, suốt, vờn cây”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.

- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..

4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) Điền chữ “tr” hoặc “ch”

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “v/ d” hoặc “gi”

- Tiến hành tơng tự trên.

5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Đọc lại bài chính tả vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

Thứ sáu ngày

Tập đọc

Bài: Mu chú sẻ.(T70)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: chộp, lễ phép.

- Thấy đợc: Sự thông minh nhanh trí của sẻ đã cứu sẻ thoát nạn.

- Phát âm đúng các tiếng có vần “uôn, uông”, các từ “chộp, nén, tức giận, hoảng lắm, lễ phép, sạch sẽ”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “sạch sẽ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.

3.Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Ai dậy sớm. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi củabài. - trả lời câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- đọc đầu bài.

3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)

- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số

các câu. - có 6 câu.

-Luyện đọc tiếng, từ: buổi sớm, nén sợ, sạch sẽ, tức giận, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: nén sợ, chộp, lễ phép.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.

- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng

- Gọi HS đọc nối tiếp .

- luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu.

- Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập

trong SGK - 1-2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “uôn” trong

bài? - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng

đó? - cá nhân, tập thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm tiếng có vần “uôn, uông” ngoài

bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.

- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.

- quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn.

* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc

lại bài trên bảng. - bài: Mu chú sẻ.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)

- GV gọi HS đọc câu 3. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc câu 5. - Nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nói thêm: Bài văn cho ta thấy chú sẻ nhờ thông minh đã thoát nạn.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

- 2 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi.

- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK

3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - xếp ô chữ nói về chú sẻ

- Nêu câu gợi ý HS làm. - đọc để chọn ý đúng nói về chú sẻ

4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).

- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học.

Toán

Kiểm tra định kỳ

Sinh hoạt

Kiểm điểm tuần 25.

I. Nhận xét tuần qua:

- Thi đua học tập chào mừng ngày 8/ 3 và ngày 26/3.

- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: - Trong lớp chú ý nghe giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tồn tại:

- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng:

- Còn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên kết quả học tập cha cao:

- Còn nhiều bạn cha thực hiện truy bài đầu giờ: - Cọn có bạn đi học muộn gây ảnh hởng đến lớp:

II. Ph ơng h ớng tuần tới:

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/3. - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.

- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên, đặc biệt là các bạn có tên nêu trên cần sửa đổi ngay.

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 145 - 148)