Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ cột dọc, tnhẩm trong phạm vi 20 Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 71 - 76)

III- Hoạt động dạy học chính: 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')

2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ cột dọc, tnhẩm trong phạm vi 20 Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.

tnhẩm trong phạm vi 20. Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.

3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng.

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 2; 3.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đặt tính rồi tính :

14 + 4 19 - 5 15 - 5

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS tự điền số dới tia số, sau đó đọc các số lên.

- Các số lớn ở phía nào của tia số?

- HS tự nêu yêu cầu.

- HS làm và nhận xét bài bạn chữa. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự nêu yêu cầu

- Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền sau?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

- lấy số đó cộng 1

- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế

nào để có số liền trớc?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

- lấy số đó trừ 1

- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa

bài - chữa và nhận xét bài bạn

Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài.

- Tính từ đâu sang dâu?

- tính nhẩm và nêu kết quả - từ trái sang phải

4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5’) - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trớc bài: Bài toán có lời văn.

Tập viết

Bài 20: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay(T8)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay.

2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy,khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay., đa bút theo đúng quy trình viết, dãn khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay., đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay đặt trong khung chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trớc viết bài chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: bập bênh, bếp lửa, ớp cá.

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)

- Treo chữ mẫu: “sách giáo khoa” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các từ: hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay hớng dẫn tơng tự. - HS tập viết trên bảng con.

4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)

- HS tập viết chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay.

- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu14 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày Tiếng Việt Tiếng Việt

Bài 97: Ôn tập .(T30)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có âm o, a đứng trớc.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Chú Gà Trống khôn ngoan”theo tranh

3.Thái độ:

- Yêu quý con vật nhỏ bé hiền lành nhng khôn ngoan, chê cời những kẻ độc ác, xảo quyệt.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: oat, oăt. - đọc SGK. - Viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - viết bảng con.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)

- Trong tuần các con đã học những vần

nào? - vần: oa, oe, oai, oay…

- Ghi bảng. - theo dõi.

- So sánh các vần đó. - đều có âm o và âm a đứng trớc, khác nhau ở âm cuối vần.

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.

4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .

- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: khai hoang, khoa học.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,

không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.

2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng

gọi HS khá giỏi đọc câu. - hoa đào, hoa mai - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần

đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- tiếng: hoa, đào, dát, gió… - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp

chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung

tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

- ý nghĩa câu chuyện?

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn - khen ngợi con vật nhỏ bé hiền lành và khôn ngoan, chê cời kẻ độc ác

5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Chấm và nhận xét bài viết của HS.

- tập viết vở

- rút kinh nghiệm bài viết sau

6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’). - Nêu lại các vần vừa ôn.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uê, uy.

Thứ sáu ngày Tiếng Việt Tiếng Việt

Bài 98: uê, uy (T32)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uê, uy”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Ôn tập - đọc SGK.

- Viết: ngoan ngoãn, khai hoang. - viết bảng con.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.

3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)

- Ghi vần: uê và nêu tên vần. - theo dõi.

- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “huệ” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “huệ” trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần uê, thanh nặng d-ới âm ê - ghép bảng cài.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc

tiếng. - cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác

định từ mới. - bông huệ

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “uy”dạy tơng tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.

- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: cây vạn tuế, xum xuê.

5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ

cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao… - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong

tiếng, từ gì?. - vần “uê, uy”, tiếng, từ “bông huệ, huyhiệu”.

2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,

không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.

3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng

gọi HS khá giỏi đọc câu. - cánh đồng quê - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần

mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xum xuê - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.

- Treo tranh, vẽ gì? - các lạo phơng tiện giao thông - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Chấm và nhận xét bài viết của HS.

- tập viết vở

- rút kinh nghiệm bài sau

7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uơ, uya.

Toán

Tiết 84: Bài toán có lời văn (T115)

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nhận biết bài toán có lời văn thờng có hai phần: các số và câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w