III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')
2. Kĩ năng: Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán
3. Thái độ: Say mê học toán .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'). - Đặt tính rồi tính 50 - 40; 50 + 40
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình (10')
- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, cô có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm nào ở trong hình vuông, điểm nào ở ngoài hình vuông ?
- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở ngoài hình tròn.
- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài hình tròn.
4. Hoạt động 4: Luyện tập (20') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình tam giác?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em ghi tên điểm thì càng tốt.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài Chốt: Tình từ trái sang phải.
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải. - Gọi HS khá, giỏi nêu đề toán khác.
- Nắm yêu cầu của bài
- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở trong, điểm N ở ngoài hình vuông.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi - nhận xét bạn
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu trung bình chữa.
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở ngoài hình tam giác.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài. - Theo dõi nhận xét bạn
- Theo dõi
- Lấy 20 + 10 trớc, đợc bao nhiêu cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục. - Làm và chữa bài
- Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình. - Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày
Tập đọc- học thuộc lòng
Bài: Ai dậy sớm .(T67)
I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: “vừng đông, đất trời”.
- Thấy đợc: Ai dậy sớm mới thấy đợccảnh đẹp buổi sáng.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ơn, ơng”, các từ “ra vờn, vừng đông, đất trời ,” biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ “ngát hơng, vừng đông”. - Toàn bài đọc với giọng vui vẻ, nhanh nhẹn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3.Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh tính chăm chỉ dậy sớm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Hoa ngọc lan. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Luyện đọc tiếng, từ: dậy sớm, ra“
đồng, vừng đông ,” GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: vừng đông .“ ”
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ơn, ơng”
trong bài? - HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó? - cá nhân, tập thể.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn. Nói
cho tròn câu, rõ nghĩa. - HS nói theo mẫu, sau đó nêu câu. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng. - bài: Ai dậy sớm.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc từng khổ thơ một. - Nêu câu hỏi ở SGK và gọi HS trả lời từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc. - GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy cảnh buổi sáng rất đẹp chỉ ai dậy sớm mới thấy đợc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 3 em đọc.
- 4em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau về những việc làm buổi sáng - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì? - Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Mu chú sẻ.
Toán
Tiết 99 : Luyện tập chung (T135)
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về các số tròn trục, điểm ở trong, ở ngoài một hình.