Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Cái Bống, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 126 - 128)

III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (4')

2.Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Cái Bống, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.

- Học sinh: Vở chính tả.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trớc viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: nấu cơm, tã lót.

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15’) - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.

- GV chỉ các tiếng: “khéo sảy, khéo sàng, đờng trơn, ma ròng”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.

- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..

4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) Điền vần “anh” hoặc “ach”

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “ng” hoặc “ngh”

- Tiến hành tơng tự trên.

5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Đọc lại bài chính tả vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

Thứ sáu Tập đọc

Bài: Vẽ ngựa .(T61)

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: Trống thấy.

- Thấy đợc: Tính hài hớc của câu chuyện, sự đáng yêu của cậu bé.

- Phát âm đúng các tiếng có vần “ua, a”, các từ “bao giờ, bức tranh, sao”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- Biết nhấn giọng ở các từ “thế mà”, lên giọng cuối câu hỏi. - Toàn bài đọc với giọng vui tơi, dí dỏm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Cái Bống. - đọc SGK. - Hỏi mốt số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- đọc đầu bài.

3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)

- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số

các câu. - có 5 câu.

-Luyện đọc tiếng, từ: trông thấy, bao giờ, sao, bức tranh, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: trông thấy.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc

từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng

- Gọi HS đọc nối tiếp .

- luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập

trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “a” trong bài? - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?

- cá nhân, tập thể.

- Tìm tiếng có vần “ua, a” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.

- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn.

* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.

Tiết 2

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc

lại bài trên bảng. - bài: Vẽ ngựa- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)

- GV gọi HS đọc câu 1. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nói thêm: bài văn khiến ta buồn c- ời vì sự ngây thơ của em bé.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)

- 2 em đọc.

- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi.

- theo dõi.

- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ tranh

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).

- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Hoa ngọc lan.

Toán

Tiết 96: Trừ các số tròn chục (T 131) I

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách đặt tính trừ, làm tính trừ, trừ nhẩm hai số tròn chục.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17-25 (Trang 126 - 128)