Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 74 - 77)

- GV giảng giải: Trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.

1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.

• Nói lên đợc nguồn gốc động vật.

• VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái.

+ Đại diện các nhóm trình bày, NX, BS.

+ Cả lớp thảo luận => thống nhất ý kiến => đa ra đáp án đúng nhất.

- GV:

• Ghi tóm tắt ý kiến của từng nhóm lên bảng.

• NX, thông báo những ý đúng của HS.

Yêu cầu HS rút ra kết luận.

*HĐ2: Nghiên c ú cây phát sinh giới động vật.

- GV:

Giảng: Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ứng quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.

• Yêu cầu: Quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:

Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì?

Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên cây phát sinh nh thế nào?

Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết đợc số lợng loài của nhóm động vật nào đó?

Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?

Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?

- HS:

+ Cá nhân đọc thông tin  trong SGK và Quan sát hình 56.3 SGK.

+ Thảo luận nhóm => Yêu cầu nêu đợc :

• Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.

• Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.

• Vì kích thớc trên cây phát sinh lớn thì số lợng loài đông.

• Chân khớp có quan hệ gần với ngành thân mềm hơn.

* Kết luận:

Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.

Những động vật mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. 2. Cây phát sinh giới thực vật.

• Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác. + Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình. + HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV:

• Ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng.

• ý kiến bổ sung cần đợc gạch chân để HS tiện theo dõi.

Hỏi:Vì sao lựa chọn những đặc điểm đó? ( Hay: Chọn những đặc điểm đó dựa trên cơ sở nào?

Giảng: Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trờng và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trờng.

- HS: Có thể thắc mắc tại sao ngày nay vẫn tồn tại những ĐVCXS bên cạnh những ĐVNS có cấu tạo rất đơn giản?

- GV:

• Giải đáp thắc mắc.

• Yêu cầu HS rút ra kết luận. * Kết luận: Cây phát sinh động vật phản

ánh qua hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

IV. Củng cố:

• GV có thể dùng tranh cây phát sinh động vật => Yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.

• Hoặc sử dụng câu hỏi SGK.

V. Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.

- HS kẻ phiếu học tập: “ Sự thích nghi của động vật ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở bài tập.

Khí hậu Đặc điểm của động vật Vai trò của đặc điểm thích nghi. (1) Đới lạnh Cấu tạo

Tập tính (2) Hoang mạc

Tập tính

………

Ch

ơng VIII:

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w