Xem băng hình về đời sống

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 49 - 55)

- Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh.

xem băng hình về đời sống

và tập tính của thú.

I. Mục tiêu:

4. Kiến thức:

• Giúp Hs củng cố mở rộng bài học về các môi trờng sống của thú.

5. Kỹ năng:

• Rèn kỹ năng Quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh.

• kỹ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình. 6. Thái độ:

o Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

3. Giáo viên:

• Máy chiếu, băng hình.

4. Học sinh:

• Ôn lại kiến thức lớp thú.

• Kẻ bảng: Đời sống và tập tính của thú vào VBT. Tên ĐV Quan sát MT sống. Cách di chuyển Kiếm ăn Thức ăn Bắt mồi

III. Hoạt động dạy- học:

7. Tổ chức:

Kiểm tra sĩ số lớp:

• Mở bài:

GV Yêu cầu :

 Theo dõi ND trong băng hình.

 Hoàn thành bảng tóm tắt.

 Hoạt động theo nhóm.

 Giữ trật tự, nghiêm túc.

Hoạt động 1:

GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.

Hoạt động 2:

GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát.

 Môi trờng sống.

 Cách di chuyển.

 Cách kiếm ăn.

 Hình thức sinh sản, chăm sóc con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hoàn thành bảng đã kẻ.

Hoạt động 3:

Thảo luận nội dung đoạn băng.

 GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung của nhóm.

 GV đa ra câu hỏi:

Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình.

Kể tên những động vật đã quan sát đợc.

Thú sống ở những môi trờng nào?

Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trng của từng nhóm thú.

Thú sinh sản ntn?

Em còn phát hiện những đặc điểm khác nào nữa ở thú ăn thịt?

 HS dựa vào nội dung của bảng => trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.

• Đại diện các nhóm lên ghi kết quả trên bảng => nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.

 GV thông báo đáp án đúng để các nhóm tự sửa chữa( nếu cần).

IV. Củng cố:

o Nhận xét:

 Tinh thần, thái độ học tập của HS.

 Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm.

V. Dặn dò:

- Ôn tập lại toàn bộ chơng 6 đã học => giờ sau kiểm tra 1 tiết.

---

Tiết 57:

ôn tập

XI. Mục tiêu:

7. Kiến thức:

 Giúp Hs nhớ lại kiến thức, củng cố những kiến thức còn thiếu, còn hổng.

 Giải đáp đợc những thắc mắc, những điều cha hiểu, cha biết.

8. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng t duy, ghi nhớ kiến thức.

 Rèn kỹ năng khái quát hoá kíên thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Thái độ:

 GD lòng yêu thích môn học, lòng say mê, nghiên cứu.

XII. Chuẩn bị:

5. Giáo viên:

 Những kiến thức cần thiết để cung cấp cho HS.

6. Học sinh:

 Ôn tập kiến thức cũ

 Chuẩn bị những thắc mắc cần đợc giải đáp ..…

XIII. Hoạt động dạy- học:

8. Tổ chức:

9. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Lồng trong giờ học. Câu hỏi: Lồng trong giờ học.

10.Bài mới:

* Hoạt động 1:

HS đa ra những thắc mắc.

Dự đoán:

 Bảng các nội quan của cá Tr 74( SBT).  Câu 2 Tr 76.

 Bảng hệ thần kinh và giác quan Tr 90, câu 2 Tr 90.  Câu 2 Tr 98.

 Câu 1+ 2 Tr 106.

 Phần bộ xơng và hệ cơ Tr 105……..

* Hoạt động 2:

Giải đáp thắc mắc của HS.

 Bảng các nội quan của cá Tr 74( SBT).

Tên hệ quan Nhận xét vị trí và vai trò. Mang

( hệ hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần các cung mang có vai trò trao đổi khí.

Tim

( hệ tuần hoàn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch giúp cho sự tuần hoàn máu.

Hệ tiêu hoá ( TQ, DD, R, G)

Phân hoá rõ rêt thành TQ, DD, R, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.

Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nớc.

Thận Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyến sinh dục ( hệ sinh sản)

Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.

Não

( Hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển,điều hoà hoạt động của cá.

 Câu 2 Tr 76.

 Tên thí nghiệm: Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi .“ ”

 Khi bóng hơi thay đổi thể tích: phồng to giúp cá nổi lên( A), thu nhỏ khi chìm sâu dới nớc (B).

 Bảng hệ thần kinh và giác quan Tr 90, câu 2 Tr 90.  Bảng hệ thần kinh và giác quan.

Hệ thần kinh

Thằn lằn ếch

Giống nhau Bộ não gồm 5 phần: não trớc, não sau, não giữa, hành tuỷ, tuỷ sống. Não trớc phát triển

Khác nhau Tiểu não phát triển

Thuỳ thị gíac kém phát triển

Tiểu não kém phát triển. Thuỳ thị giác phát triển.

 Câu 2:

Các cơ quan Thằn lằn ếch

Tim tim 3 ngăn, TT có vách hụt( máu ít pha trộn)

Tim 3 ngăn( 2 TT, 1 TN máu pha trộn nhiều hơn).

Phổi Phổi có nhiều ngăn. Có liên sờn tham gia vào hô hấp.

Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Thận Thận sau.

Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nớc( nớc tiểu đặc) Thận giữa . Bóng đái lớn.  Câu 2 Tr 98. Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn

Tuần hoàn Tim 4 ngăn hoàn toàn, máu không pha

trộn. Tim 3 ngăn, TT có vách hụt nên máu còn pha trộn.

Tiêu hoá Có sự biến đổi của ống tiêu hoá( mỏ sừng, không có răng, diều , dạ dày tuyến, dạ dày cơ( mề).

Tốc độ tiêu hoá cao đáp ứng nhu cầu năng lợng lớn thích nghi với đời sống bay.

Hệ tiêu hoá đầy đủ các bộ phận nhng tốc độ tiêu hoá thấp.

Hô hấp Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự đảy hút của hệ thống túi khí ( thông khí với phổi).

Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích TĐK. Sự thông

khí phổi là nhờ sự tăng giảm V khoang thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tiết Thận sau( số lợng cầu thận rất lớn). Thận sau( số lợng cầu thận khá lớn).

Sinh sản Thụ tinh trong .

Đẻ và ấp trứng. Thụ tinh trong.Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng.

 Câu 1+ 2 Tr 106. Câu 1:

Các hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học. Hệ tuần hoàn Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể đỏ tơi.

Có cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.

Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.

Hệ hô hấp Hệ thần kinh

Câu 2:

Cơ hoành co giãn làm thay đổi diện tích lồng ngực.

Khi cơ hoành co (B): V lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi( hít vào).

khi cơ hoành giãn( A): V lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài( thở ra).

 Phần bộ xơng và hệ cơ Tr 105…….. 

Đặc điểm Bộ xơng thằn lằn Bộ xơng thỏ Giống nhau  Xơng đầu.

Cột sống: Xơng sờn, xơng mỏ ác.

Xơng chi:

Đai vai, chi trên.

Khác nhau • Đốt sống cổ: > 7 đốt.Xơng sờn có cả đốt thắt lng( cha có cơ hoành).Các xơng chi nằm ngang( Bò sát).Đốt sống cổ: 7 đốt.Xơng sờn kết hợp với đốt sống l- ng và xơng ức tạo thành lồng ngực( có cơ hoành).

Các chi thẳng góc, nâng đỡ cơ thể lên cao.

XIV. Củng cố:

• Tiếp tục giải đáp các thắc mắc của HS.

• Yêu cầu HS nhắc lại 1-2 câu trả lời đã hoàn thiện.

XV. Dặn dò:

• Yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm thông tin về các loài thú qua sách báo, tivi…….

• Ôn tập kiến thức lớp thú.

Tiết 58:

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 49 - 55)