- Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh.
2 đôi chân bò ,1 đôi chân nhảy Châu chấu
Vây bơi với các ,tia vây. Cá chép
Chi 5 ngón có màng bơi. ếch
Cánh đợc cấu tạo bằng lông vũ. Chim, gà.
Cánh đợc cấu tạo bằng màng da. Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm. Khỉ, vợn… - HS:
• Cá nhân tự nghiên cứu thông tin tóm tắt nội dung Quan sát, nghiên cứu đợc.
• Thảo luận trong nhóm => hoàn thành nội dung phiếu học tập.
• Đại diện nhóm trình bày, NX, BS. - GV:
• Gọi đại diện các nhóm trả lời.
• Ghi nhanh câu trả lời của từng nhóm lên bảng.
• Gọi nhóm khác NX, BS => Đi đến đáp án đúng nhất.
Tại sao lại chọn loài động vật với đặc điểm tơng ứng? => Câu hỏi nhằm mục đích củng cố kiến thức.
Đa ra bảng đáp án chuẩn.
- HS Quan sát lại bảng đáp án và ghi nhớ thông tin. - GV:
• Yêu cầu HS theo dõi lại bảng đáp án tiếp tục thảo luận, trả lời câu hỏi:
• Hỏi:
Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện ntn?
Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì?
- HS: Tiếp tục thảo luận, Yêu cầu nêu đợc:
• Từ cha có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản => phức tạp dần.
• Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh => giúp di chuyển có hiệu quả.
• Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung.
- GV: Tổng kết ý kiến của HS thành 2 vấn đề đó là:
• Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di chuyển.
• Chuyên hoá dần về chức năng.
• Yêu cầu HS rút ra kết kuận.
* Kết luận:
Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống.
IV. Củng cố:
Cho HS làm bài tập: