Di chuyển: Bay không có đờng bay rõ rệt.

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 35 - 38)

rõ rệt.

Hoạt động 2

Tìm hiểu Bộ cá voi.

- GV: Yêu cầu HS Quan sát H49.2 + đọc thông tin trong SGK Tr 159& Tr 160, dựa vào các gợi ý trong bảng Tr 161=> Nêu:

+ Hình dạng cơ thể? + Chi trớc, chi sau? + Đuôi?

+ Cách di chuyển? + Thức ăn ?

+ Đặc điểm răng, cách ăn?

- HS: + Quan sát tranh, đọc thông tin, xem gợi ý => lựa chọn đáp án.

+ Tự rút ra KL.

* Kết luận:

Hình thoi thon dài, cổ không phân biệt với nhau.

Chi trớc: Biến đổi thành vây bơi chèo.

Chi sau tiêu giảm.

Di chuyển: Bơi uốn mình theo chiều dọc.

Thức ăn: tôm, cá, động vật nhỏ.

Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.

Tiết 54:

Sự đa dạng của thú.

( Sinh học 7 – Tiết: 03 ).

X. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

• HS nêu đợc cấu tạo thích nghi với đời sống của cá voi, của bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ.

• HS phân biệt đợc từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc tr- ng.

2. Kỹ năng

• Rèn kỹ năng Quan sát tranh tìm kiến thức.

• Kỹ năng thu thập thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.

XI. Chuẩn bị:

5. Giáo viên:

• Tranh phóng to H49.2, H50.1- H50.3.

• Bảng phụ.

6. Học sinh:

• Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới

XII. Hoạt động dạy- học:

7. Tổ chức:

Kiểm tra sĩ số lớp:

Hoạt động 1

Tìm hiểu: Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.

- GV:+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Tr 162- 164 + Quan sát tranh H 50.1- 50.3 trong SGK =>

hoàn thành bảng Tr 164.

+ Treo bảng Tr 164 lên bảng => Yêu cầu HS nghiên cứu lên điền vào bảng Dùng STT.

Bộ thú Đại diện sốngMT sốngLối Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Cấu tạo chân.

ăn sâu bọ Chuột chù.chuột chũi

14 4 1 1 2 2 3 3 2 2 1 1 Gặm nhấm Chuột đồng. sóc 1 3 2 2 3 3 1 1 3 1 1 0

Ăn thịt Báo.sói

2

1 12 11 21 22 22

- HS: + Cá nhân tự đọc thông tin => thu thập thông tin + Kết hợp Quan sát tranh => Thống nhất ý kiến. + Thảo luận cần nêu đợc, phân tích rõ: cách bắt mồi, cấu tạo chân, răng.

+ Đại diện nhóm lên điền thông tin còn thiếu vào bảng, nhóm khác NX, BS.

- GV:+NX bài làm của các nhóm => chỉnh sửa =>

Đa ra đáp án chuẩn( Phần chữ nghiêng).

+ Hỏi: Ngoài nội dung trong bảng chúng ta còn biết thêm gì về đại diện 3 bộ thú này?

- HS: Dựa vào thông tin, và những hiểu biết bản thân => TL.

Hoạt động 3:

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ ăn sâu bọ.

- GV: Yêu cầu HS sử dụng ND có trong bảng Tr 164, Quan sát hình => Trả lời câu hỏi:

? Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân bịêt 3 bộ?

?Chân báo, sói có cấu tạo ntn phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt?

? Nhân biết từng bộ nhờ cách bắt mồi ntnt? ? Để thích nghi với lối sống đào hang trong đất chân chuột chũi có cấu tạo ntn?

- HS:+ Xem lại ND trong bảng bài tập vừa làm, Quan sát tranh => Thảo luận => TL.

+ Đại diện các nhóm NX, BS.

+ Rút ra đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ.

* Kết luận:

Bộ thú ăn thịt:

- Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc.

- Ngón chân có vuốt cong, dới có đệm thịt êm.

Bộ thú ăn sâu bọ:

- Mõm dài, răng nhọn.

- Chân trớc ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ => đào hang.

Bộ gặm nhấm:

Một phần của tài liệu giao an SH7 KIIsoan theo PPCT moi (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w