các đặc điểm sinh sản, bộ, chi… 2. Bộ Thú huyệt- Thú túi. thú đẻ trứng Bộ Thú huyệt- Đại diện: Thú mỏ vịt. Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi đặc điểm
ở bụng thú mẹ.
Bộ Thú túi- Đại diện: Kanguru.
Con sơ sinh phát triển bình thường. Các bộ thú còn lại
- GV:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Tr156,157 => hoàn thành bài tập trong vở bài tập
+ Treo bảng bài tập => Gọi 1 HS lên làm.
- HS: Đọc thông tin SGK + Quan sát H48.1 &H48.2=> Hoàn thành bài tập trên bảng và trong VBT.
- GV:+ Yêu cầu HS sử dụng số thứ tự. + Đa ra đáp án.
• Nơi sống:+ Thú vỏ vịt: 1. + Kanguru: 2
• Cấu tạo chi:+Thú mỏ vịt: 2. + Kanguru: 1
• Sự di chuyển:+ Thú mỏ vịt: 1. + Kanguru:2
• Sinh sản: + Thú mỏ vịt:2. + Kanguru: 1
• Con sơ sinh:+ Thú mỏ vịt: 1. + Kanguru:2 • Bộ phận tiết sữa:+ Thú mỏ vịt:2. + Kanguru: 1. • Cách cho bú:+ Thú mỏ vịt: 2. + Kanguru:1. - GV: Hỏi:
? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà đợc xếp vào lớp thú? ? Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa mẹ nh chó con hay mèo con?
? Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ở nớc?
? Kanguru có cấu tạo ntn phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
? Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của thú mẹ?
- HS: Xem lại thông tin SGK và bảng so sánh => Thảo luận:
+ Nuôi con bằng sữa. + Chân có màng bơi. + 2 chân sau to khoẻ, dài.
+ Con non nhỏ cha ptriển đầy đủ.
Đai diện nhóm trình bày => nhóm khác NX, BS.
* Kết luận: - Thú mỏ vịt:
+ Có lông mao dày, chân có màng.
+ Đẻ trứng, cha có núm vú, nuôi con bằng sữa.
- Kanguru:
+ Chi sau khoẻ, đuôi dài. + Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú.
- GV: Yêu cầu Hs rút ra KL theo: + Cấu tạo.
+ Đặc điểm sinh sản.
Hỏi thêm:Em biết gì thêm về Thú mỏ vịt, Kanguru qua sách báo, phim ảnh?
- HS: Thảo luận => TL:
V. Củng cố:
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất:
1. Thú mỏ vịt đợc xếp vào lớp thú vì:
a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nớc.b. Nuôi con bằng sữa. b. Nuôi con bằng sữa.
c. Bộ lông dày giữ nhiệt.
2. Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp do:
a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy.b. Con non rất nhỏ, cha ptriển đầy đủ. b. Con non rất nhỏ, cha ptriển đầy đủ. c. Con non cha biết bú sữa.
3. Cách cất cánh của dơi là:
a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh. b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh.
c. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao.
VI. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.
- Nghiên cứu trớc bài mới.
- Kẻ các bảng trong bài mới vào VBT.
………
Sự đa dạng của thú.
( Sinh học 7 – Tiết: 02 ).
VII. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
• HS nêu đợc cấu tạo thích nghi với đời sống của cá voi, của bộ thú ăn thịt, bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ.
• HS phân biệt đợc từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc tr- ng.
2. Kỹ năng
• Rèn kỹ năng Quan sát tranh tìm kiến thức.
• Kỹ năng thu thập thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.
VIII. Chuẩn bị:
3. Giáo viên:
• Tranh phóng to H49.2, H50.1- H50.3.
• Bảng phụ.
4. Học sinh:
• Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới
IX. Hoạt động dạy- học:
4. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp:
5. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Câu hỏi:
• Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? bay?
• Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kănguru thích nghi với đời sống của chúng? kănguru thích nghi với đời sống của chúng?
6. Bài mới: Tiết 1 chúng ta thấy đợc tập tính, cấu tạo thích nghi với đời sống của 1 số đại diện, hôm nay chúng ta tiếp nghi với đời sống của 1 số đại diện, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu các đại diện tiếp theo.
GV HS
* HĐ 1 Tìm hiểu về Bộ dơi.
- GV: Yêu cầu HS Quan sát H 49.1 + đọc thông tin trong SGK Tr 159, dựa vào các gợi ý bảng Tr 161. Nêu:
+Chi trớc, chi sau? + Đuôi?
+ Cách di chuyển? + Thức ăn?
+ Đặc điểm răng, cách ăn?
-HS:+ Quan sát tranh, đọc thông tin, xem gợi ý => lựa chọn đáp án.
+ Tự rút ra KL.
- GV: Cơ thể và chi trớc, chi sau có phù hợp đời sống ntn?
- HS: Thảo luận => TL:
1. Bộ dơi.