II. hoạt động dạy học: –
2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể.
- GV: Yêu cầu HS quan sát lại bảng đáp án => Thảo luận => Hỏi:
Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, hệ tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện ntn qua các lớp ĐV?
- HS: Thảo luận, dựa vào những ý GV tóm tắt ở hoạt động trớc, cần nêu đợc:
• Hệ hô hấp: từ cha phân hoá trao đôie hoàn toàn qua da => mang đơn giản => mang => da và phổi => phổi.
• Hệ tuần hoàn: cha có tim => tim cha có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn => tim 4 ngăn.
• Hệ thần kinh: từ cha phân hoá => đến thần kinh mạng lới => chuõi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hoá( hạch não, hạch bụng, hầu ) => hình ống …
phân hoá bộ não, tuỷ sống.
• Hệ sinh dục: cha phân hoá => tuyến sinh dục cha có ống dẫn =>tuyến sinh dục có ống dẫn.
• Đại diện các nhóm trình bày, NX, BS.
• Đa ra KL về sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể. - GV:
• Tóm tắt ý kiến của HS, NX.
• Hỏi thêm: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở ĐV có ý nghĩa gì?
- HS: Có thể dựa vào sự hoàn thiện của hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, Yêu cầu nêu đợc:
• Các cơ quan hoạt động có hiệu quả cao hơn.
• Giúp cơ thể thích nghi với môi trờng sống.
2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể. cơ thể. * Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của các lớp ĐV thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
IV. Củng cố:
Cho Hs trả lời câu hỏi:
Hãy chứng minh sự phân hoá và chuyên hoá của hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của động vật? tuần hoàn, hệ thần kinh của động vật?
V. Dặn dò:
- Kẻ bảng 1 và 2 vào VBT. - Bảng 1:
Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể 2 cá thể Vô tính
Hứu tính
Tiết 61: