- Cơ hoành: tham gia voà quá trình hoạt động hô hấp.
h
oạt động 2:
Các cơ quan dinh dỡng
Phiếu học tập.
Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn
Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết
- GV yêu cầu :
+Đọc thông tin trong SGk liênquan đến các cơ quan dinh dỡng .
+ qsát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn.
+ Hoàn thành PHT.
- GV kẻ PHT lên bảng. - GV tập hợp ý kiến của các
nhóm => NX.
- GV thông báo đáp án đúng của PHT
- Cá nhân tự đọc SGK tr153,154, kết hợp qsát H47.2 -> ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành PHT . Yêu cầu nêu đợc: + Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan.
+ Chức năng của hệ cơ quan.
- Đại diện 1- 5 nhóm lên điền vào phiếu trên bảng.
- Các nhóm NX, BS.
Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Lồng ngực tim có 4 ngăn,
mạch máu máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn.Máu nuôi
cơ thể là máu đỏ tơi
Hô hấp trong khoang ngực. khí quản, phế quản và phổi( mao mạch)
dẫn khí và trao đổi khí.
Tiêu hoá trong khoang bụng. M-> TQ’-> DD
->R-> manh tràng. tiêu hoá thức ăn( đặc biệt là xenlulo)
Bài tiết trong khoang
bụng sát sống lng. 2 thận, ống dẫn nc tiểu, bóng đái, đ- ờng tiểu.
lọc từ máu chất thừa và thải nc tiểu ra ngoài cơ thể.
Hoạt động 3:
Hệ thần kinh và giác quan.
- GV cho HS qsát mô hình não của cá, bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi:
+ Bphận nào của não thỏ hơn não cá và bò sát?
+ Các bphận đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?
+ Đặcđiểm các giác quan của thỏ?
=> Yêu cầu HS tự rút ra KL
- HS qsát chú ý các phần đại não, tiểu não .…
+ Chú ý kích thớc.
+ Tìm VD chứng tỏ sự của đại não nh: tập tính phong phú. + Giác quan -1 vài HS TL, HS khác NX, BS. * Kết luận: Bộ não thỏ hơn hẳn các lớp DV khác:
+ Đại não che lấp các phần khác.
+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp => liên quan tới các cử động phức tạp. * KLC: HS đọc SGK
IV. Củng cố:
HS trả lời câu hỏi:
Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp ĐVCXS đã học
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi. - Kẻ bảng 157 vào VBT. Tiết 52 Sự đa dạng của thú. ( Sinh học 7 – Tiết: 01 ). II. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
• Hs nêu đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
• Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
2. Kỹ năng:
• Rèn kỹ năng Quan sát, so sánh.
• Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
• Tranh phóng to H48.1 & H48.2 SGK.
• Tranh về đời sống của thú mỏ vịt, thú có túi, dơi. 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK Tr 157.
IV. Hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 3. Bài mới:Hỏi:
Em hãy kể tên một số thú mà em biết => Em thấy môi trờng sống của chúng ở đâu? Họ hàng của chúng?
Chính điều này làm nên sự đa dạng của lớp thú. Chúng ta cùng tìm hiểu:
* HĐ1: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú.
- GV: +Treo sơ đồ giới thiệu 1 số bộ thú quan trọng:
Lớp thú ( Có lông mao có tuyến sữa)
+Yêu cầu HS nghiên cứu => Hỏi:
? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào? ? Ngời ta phân chia các lớp thú dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?
- HS: Tự đọc thông tin trong SGK, theo dõi sơ đồ => TL:
+ Số loài nhiều .
+ Dựa vào đặ điểm sinh sản. - GV:+Gọi HS trả lời, NX, BS.
+ Bổ sung thêm:
Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia ngời ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng.Một số chúng tasẽ nghiên cứu nh: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi, bộ Dơi, bộ Guốc chẵn, bộ Guốc lẻ...
=> Yêu cầu HS tự rút ra KL.
* HĐ 2:Tìm hiểu bộ Thú huyệt Bộ Thú túi.–
1. Sự đa dạng của lớp thú. * Kết luận: