1. Thời điểm s.tác và thể loại:
- Thời diểm: Cuối đời -> cĩ ý nghĩa tổng kết con đường đời. - Thư bằng thơ -> tăng khả năng biểu cảm.
2. Kết cấu: Vịng trịn (như điệp
khúc trong các bài hát dân ca) tạo nên dư âm cho bài thơ.
3. Phân tích:
a. Hình ảnh người mẹ:
- Khổ 1: + Thăm hỏi (bất thường) -> gợi ý vị chua xĩt.
+ Cầu chúc âu yếm. - Khổ 2, 3: Khắc họa hình ảnh người mẹ: Tâm trạng -> hành động -> hình thức bên ngồi. => Nghèo khổ >< nhân hậu. => Ca ngợi tình cảm bao la của mẹ.
b. Lời tự bạch của đứa con: - Lời thơ k/định -> trấn an mẹ. - Hồi tưởng về quá khứ tươi đẹp, thơ mộng >< hiện tại nặng nề, u uất -> khát khao được trở về vời mẹ. - Khổ 8: đồng nhất mẹ với chúa (mẹ là ánh sáng diệu kì) -> vẻ đẹp thánh thiện của mẹ. c. Lời nhắn nhủ: - Lặp lại khổ 2. - An ủi, động viên. => Khẳng định tình cảm của tác giả với mẹ.
Tơ đậm sự vĩ đại của người mẹ.
Giáo án Văn 12
GV mẹ được đặt ngang với chúa. (Liên hệ với Gorki)
HS đọc khổ cuối. GV giảng
H: Lặp lại ý khổ một cĩ ý nghĩa gì? (tình cảm thương yêu kính trọng mẹ)
GV yêu cầu học sinh khái quát nội dung bài thơ. GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.
III- Tổng kết:
- Nội dung: - Nghệ thuật:
4. Củng cố: Hình ảnh mẹ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp.
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 15/ 03/ 2006
Tiết PPCT: 85_Làm văn. Bài
TRẢ BÀI SỐ 6, RA ĐỀ BÀI SỐ 7
(Học sinh làm ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài. - PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
• Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề.
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS phân tích đề -> yêu cầu của đề.
• Hoạt động 2 : Nhận xét chung (GV)
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp làm bài. - Diễn đạt tiến bộ, văn viết cĩ cảm xúc. - Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính tả). * Khuyết:
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. - Kỹ năng làm bài cịn hạn chế. - Thiếu dẫn chứng.
- Văn viết lủng củng, như văn nĩi.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS lập dàn bài. • Hoạt động 4 : Sửa lỗi và trả bài.
• Hoạt động 5 : Ra đề bài số 7.
Đề bài: Những phát hiện khác nhau về vẻ đẹp quê hương đất nước qua các bài thơ Bên kia sơng Đuống, Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Việt Bắc, Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm).
GV hướng dẫn phương pháp làm bài.
T1 I- Trả bài.
1. Đề bài:
Nhà văn Nguyễn Khải từng nĩi: “Ở đời này khơng cĩ con đường cùng, chỉ cĩ những ranh giới, điều cốt yếu là phải cĩ sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy…”.Hiểu câu nĩi trên như thế nào cho đúng? Anh (chị ) rút ra bài học gì từ câu nĩi đĩ?
2. Nhận xét chung:* Ưu điểm: * Ưu điểm:
* Hạn chế:
3. Sửa bài.
Dàn bài khái quát:
4. Trả bài.