1. Phạm vi, yêu cầu: - Phạm vi:
+ Đặc điểm một giai đoạn VH. + Phong cách tác giả. + Vấn đề lí luận VH. - Yêu cầu: (Sgk) 2. Định hướng, lập ý: 3. Chọn dẫn chứng: 4. Phân tích vấn đề. 5. Tổng kết, nhận định, đánh giá. II- Thực hành:
1. Đề: Phân tích khuynh hướng sử
thi, cảm hứng lãng mạn trong VHVN giai đoạn 45-75.
Giáo án Văn 12
GV thuyết giảng về sự vận dụng quy tắc tổng kết, đánh giá.
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài Bài tập thực hành.
- Cho HS xác định phạm vi, yêu cầu?
- Xác định thể loại (vấn đề lí luận? Văn học sử?) - Cĩ KN niệm nào cần giải thích?
- Biểu hiện? Dẫn chứng? (Tác phẩm) HS lập dàn bài. * MB: Giới thiệu vấn đề. * TB: Phân tích các khía cạnh của vấn đề: - Giải thích KN: Sử thi, Lmạn. - Phân tích những biểu hiện trong VHVN 45-75: + Chủ đề. + Nhân vật. + Giọng điệu. - Các tác phẩm minh họa (dẫn chứng) * KB: Đánh giá chung. 4. Củng cố: Bài tập thực hành.. Hướng dẫn: * Làm bài tập 4.
* Soạn bài Bình giảng VH
- Đọc Sgk -> tĩm tắt lý thuyết. - Trả lời câu hỏi 3 (107).
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 20 /01 / 2006
Tiết PPCT: 64 - 65 _Làm văn. Bài
BÌNH GIẢNG VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài bình giảng, cách làm bài bình giảng. 2. Phát triển kĩ năng bình giảng HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài bình giảng VH -> ý thức cẩn thận, sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
GV giảng về khái niệm.
HS nhận diện sự khác nhau ở kiểu bài Phân tích và
Bình giảng.
GV nhấn mạnh những kiến thức nâng cao cĩ minh họa.
H: Các khâu then chốt của quá trình làm bài bình giảng thơ?
GVhướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 (101) -> tìm hiểu cách bình giảng trên một văn bản cụ thể:
HS Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
- Xác định vị trí của đoạn thơ như thế nào?
- Bài viết đặt nhiệm vụ bình giảng ở những điểm nào? (ngơn từ, giọng điệu, nhịp điệu) - Bố cục bài viết tuân theo trật tự nào? (các
đoạn nhỏ, các câu thơ).
H: Mở bài khái quát gì về đoạn thơ? H: Thân bài mấy đoạn, mấy ý?
- Khái quát gì về 3 dịng đầu?
- Chọn giải thích, bình những chữ nào, hình ảnh nào?
- Trong bài viết từ “em” được bình như thế nào?