4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK. * Soạn Tây Tiến. Chú ý: • Hồn cảnh sáng tác & bố cục. • Trả lời câu hỏi SGK..
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 14 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 23 -24_Giảng văn. Bài TÂY TIẾN
( Quang Dũng)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiên Tây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ.
2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hồn cảnh sáng tác và nội dung TNĐL.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tây Tiến-> khám phá mới về người lính.
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác giả, đồn binh Tây Tiến?
HS dựa vào Sgk nêu những nét khái quát.
H: Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ hồn cảnh sáng tác đĩ?(Cảm hứng bao trùm)
GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các liệt sĩ Tây Tiến ở Hịa Bình.
GV Lúc đầu bài thơ cĩ tên “Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “Tây Tiến”. Em cĩ suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ?
HS đọc văn bản TP, phân chia bố cục, nêu cảm nhận chung về bài thơ.
H: Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ bắt nguồn từ đâu? (Nỗi nhớ da diết). Nỗi nhớ cĩ gì đặc biệt? (Nhớ chơi vơi là nhớ như thế nào?)
GV bình -> da diết mênh mang (chơi vơi).
H: Em cảm nhận được gì về thiên nhiên qua nỗi nhớ của nhà thơ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả?
GV định hướng HS nhận xét:
- Aâm hưởng các câu thơ? - Sự phối hợp thanh điệu?