III- Một số lỗi về dẫn chứng:Sgk
BÀI SỐ 4 (Kiểm tra hết học kì I)
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đánh giá chung kĩ năng viết văn nghị luận của học sinh. 2. Rèn kĩ năng viết bài văn hồn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ra đề(02 đề)
2. Học sinh: Chuẩn bị theo đề cương ơn tập.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 90 phút.
A) ĐỀ BÀI:
@ ĐỀ CHẴN:Câu 1: (2 điểm) Câu 1: (2 điểm)
Em hiểu vấn đề “đơi mắt” được đặt ra trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao như thế nào?
Câu 2: (8 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề bài sau.
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây:
“…Bên kia sơng Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngụt ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khơ
Nhà ta cháy Chĩ ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu …”
(Trích Bên kia sơng Đuống – Hồng Cầm, Văn 12, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr79 - 80)
Giáo án Văn 12 @ ĐỀ LẺ: Câu 1: (2 điểm)
Theo em, qua truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân muốn gửi đến người đọc ý tưởng gì?
Câu 2: (8 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề bài sau.
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây:
“…Sáng chớm lạnh trong lịng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồi
Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi Giĩ thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nĩi cười thiết tha Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa…”
(Trích Đất nước – Nguyễn Đình Thi, Văn 12, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr86)
Giáo án Văn 12