BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 43 - 46)

I- Giới thiệu chung:

BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG

( Hồng Cầm)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nỗi niềm nuối tiếc, đau đớn, xĩt xa, căm giận + niềm tự hào của tác giả. 2. Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.

3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích khổ thơ thứ 3 trong bài Tây Tiến.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Bên kia sơng Đuống -> biểu hiện mới về tình yêu quê hương, đất nước.

Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng

HS đọc Tiểu dẫn Sgk.

H: Chi tiết nào trong cuộc đời Hồng Cầm giúp em hiểu TP?(Khơng khí ca dao – dân ca …)

GV nĩi sơ qua về Kinh Bắc (Bắc Ninh):

- Văn hĩa: Di tích lịch sử, đền đài, miếu mạo… lễhội, dân ca quan họ, tranh dân gian… -> nét đẹp truyền thống.

- Văn hiến.

H: Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?Em hiểu được gì về bài thơ từ hồn cảnh sáng tác đĩ?(Cảm hứng bao trùm)

GV Khi kháng chiến bùng nổ, HC thốt li gia đình tham gia kháng chiến, gia đính ơng tản cư về quê ở bên kia sơng Đuống. Khi nghe tin giữ, ơng đang ở Việt Bắc.

GV hướng dẫn HS phân tích kĩ từ đầu ->nguơi hờn.

H: Câu thơ mở đầu mang ý nghĩa gì? Em là ai? (an ủi, giãi bày, chia sẻ).

H: Đọc 10 dịng đầu, em hình dung tồn cảnh bên kia sơng Đuống như thế nào?quê hương trong tâm tưởng nhà thơ gắn với hình ảnh nào? Hình ảnh sơng Đuống nằm nghiêng nghiêng gợi cho em ấn tượng gì?(trữ tình, thơ mộng, cĩ hồn).

H: Tâm trạng nhà thơ?Hình ảnh nào?(nỗi đau tinh

I- Giới thiệu chung:

1. Tác giả: (SGK)

2. Hồn cảnh sáng tác: Viết trong một đêm sau khi HC nghe tin giặc chiếm đĩng quê hương. 3. Bố cục: (SGK)

II- Phân tích:

1. Cái nhìn bao quát:

- Mở đầu là lời an ủi: Em -> đối tượng giãi bày tình cảm -> gợi kỉ niệm quê hương.

- Quê hương Kinh Bắc trong kí ức:

+ Sơng Đuống nghiêng nghiêng

Giáo án Văn 12

thần được vật chất hĩa -> nỗi đau thể xác).

HS đọc đoạn Bên kia sơng Đuống…… nguơi hờn. H: Kinh Bắc hiện lên trong khơng gian, thời gian nào?(quá khứ – hiện tại)

H: Gắn với quá khứ là quê hương Kinh Bắc như thế nào?(HS liệt kê các chi tiết).

GV phân tích vẻ đẹp cĩ chiều sâu, nặng hồn dân tộc.

- Tranh Đơng Hồ (gà, lợn…) tươi vui ngộ nghĩnh. - Đền chùa, lễ hội nhộn nhịp.

- Con người Kinh Bắc là những ai? Nét đẹp ở những con người đĩ? (bình dị, duyên dáng, cần cù).

H: Aán tượng về quê hương Kinh Bắc trong quá khứ? Tình cảm của nhà thơ?

GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý.

H: Quê hương nhà thơ khi giặc xâm chiếm? (tan hoang, mất mát, chia lìa).

- Với những giá trị truyền thống? (hủy diệt, đạp đổ) - Với những sinh hoạt đời thường? (tan tác).

- Con người? (bị đày đọa) GV phân tích thêm:

- Đám cưới chuột -> ảo thực đan cài: tranh nhưng cũng là đời.

- Hình ảnh mẹ già, đàn con thơ -> gợi cảm, cĩ sức tố cáo.

H: Em cĩ nhận xét gì về sự kết hợp các câu thơ? Điệp ngữ “đi đâu về đâu”, “bên kia Sơng Đuống gợi ấn tượng gì?

H: Kết cấu đọan thơ cĩ gì đặc bịêt? (Mở đầu mỗi khổ là quê hương trong quá khứ + tình yêu; cuối khổ là quê hương trong thực tại + nỗi đau + sự căm giận. Vừa tương phản vừa đan xen.

=> Hiện thực – quá khứ, nỗi đau – tình yêu hịa trộn soi chiếu -> đoạn thơ như một khúc tơ vị của cảm xúc.

GV giảng lướt phần cịn lại.

- Hình ảnh em cuối bài thơ? (vui tươi)

- Câu kết đẹp một cách duyên dáng, đắm say, rạng rỡ.

+ Xanh xanh, biêng biếc(từ láy)-> trù phú.

- Nỗi đau được cụ thể hĩa bằng hình ảnh so sánh như rụng bàn tay.

2. Hình ảnh quê hương Kinh Bắc: a. Trước khi giặc xâm chiếm: - Giàu truyền thống văn hĩa: + Hội họa tranh Đơng Hồ…

+ Đền chùa cổ kính núi Thiên Thai, chùaBút Tháp…

+ Hội hè, sinh hoạt chợ búa. - Con người bình dị, cần cù, hiền hịa, duyên dáng, đáng yêu.

=> Kinh Bắc thanh bình, nhộn nhịp, đơng vui.

=> Cảm hứng say sưa, bồi hồi, náo nức.

b. Khi giặc xâm chiếm: - Bị tàn phá chia lìa, tan tác. - Con người bị đày đọa. + người mẹ vất vả, thất thểu. + Con thơ thiếu ăn, run sợ. => Câu thơ ngắn, dài đan xen. Điệp ngữ đi đâu, về đâu-> câu hỏi tiếc thương da diết, ngậm ngùi.

* Cách miêu tả:

Vừa đan xen vừa tương phản quá khứ – hiện tại, tình yêu – nỗi đau -> dịng cảm xúc dạt dào nhiều sắc thái: đau – tiếc – xĩt xa – căm giận (cảm hứng chủ đạo).

c. Khi được giải phĩng: Cuộc sống thanh bình trở lại trong niềm tin và ước mơ của tác giả. 3. Ý nghĩa nhan đề:

Giáo án Văn 12

H: Nhan đề bài thơ cĩ ý nghĩa gì?

HS nêu cảm nhận chung về bài thơ? GV tổng kết.

gnười chỉ sống với một nửa tâm hồn (nửa kia đau thương chia lìa). Tổng kết:

4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ?

Hướng dẫn: Soạn Mở bài, kết bài, chuyển đọan trong văn nghị luận. Chú ý: • Đọc trước Sgk gạch chân những kiến thức lý thuyết?

Giáo án Văn 12

Ngày soạn: 22 / 10/ 2005

Tiết PPCT: 26_Làm văn. Bài

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w