II- Sự nghiệp văn học: 1 Quá trình sáng tác:
PHÂNTÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích tác phẩm, cách làm bài phân tích Tp. 2. Phát triển kĩ năng phân tích tác phẩm HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài phân tích Tp VH -> ý thức cẩn thận, sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
GV giảng về khái niệm.
H: Phương pháp phân tích? (4 phương pháp)
H: Các khâu then chốt?
HS đọc bài Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt”. Để thấy:
- Cách hiểu của tác giả về giá trị nhân đạo (3 ý ). + Tình cảm của người viết với tác phẩm.
+ Nhận xét ưu điểm. + Khơng nêu hạn chế.
- Dàn bài phân tích Tp (phân tích một khía cạnh theo các dấu hiệu của tác phẩm).
HS nhận diện cách phân tích Tp đã được vận dụng vào dàn bài (Bài tập 1).
H: Dàn bài đã hiểu hết và đúng khái niện nhân đạo, tinh thần sâu sắc của nĩ chưa?
H: Cách lập ý, lập dàn bài cho một đề bài phân tích một khía cạnh của tác phẩm như thế đã hợp lí chưa?
H: Các chi tiết được phân tích đã tiêu biểu chưa? H: Đánh giá đúng với yêu cầu về lý thuyết Sgk chưa? I- Khái niệm:(Sgk) II- Cách làm bài: 1. Các bước làm bài: (Sgk) 2. Bố cục: * Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, Tp, hồn cảnh sáng tác.
- Giới thiệu khái quát Tp. * Thân bài:
- Phân tích nội dung. - Phân tích nghệ thuật. - Đánh giá (ưu, khuyết). * Kết bài:
- Tĩm tắt nội dung đã phân tích. - Đánh giá tồn bộ Tp.
- Nêu tác dụng của Tp.
III- Thực hành: