III- Tiến trình bài dạy:
TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP
( Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được quan điểm sáng tác, hịan cảnh ra đời, đặc trưng thể loại -> đánh giá đúng bản tuyên ngơn.
2. Bồi dưỡng lịng tự hào, tự tơn dân tộc. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tuyên ngơn độc lập-> văn bản chính luận mẫu mực.
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: “TNĐL” được sáng tác trong bối cảnh LS nào? Trong bối cảnh đĩ “TNĐL” ra đới nhằm mục đích gì? “TNĐL” viết cho ai?
GV nhấn mạnh:
- Aâm mưu thâm độc của Pháp khi trở lại xâm chiếm nước ta.
- TNĐL khơng chỉ đọc trước đồng bào và một thế giới trừu tượng, cũng khơng chỉ để tuyên bố độc lập một cách giản đơn mà nhằm vào Mĩ, Anh, Pháp.
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu chủ đề và xác định bố cục?
HS phát biểu -> GV tổng hợp.
H: Bác đã mở đầu việc biện luận cho vấn đề quyền ĐL của dân tộc như thế nào?(dẫn lời 2 bản TN của Pháp, Mĩ).
- Cách mở đề như vậy cĩ gì đặc biệt? Hiệu quả gì?
(Thuyết phục như thế nào? Tính chiến đấu? ( 2 bản tuyên ngơn được TG thừa nhận -> thủ pháp gậy ơng đập lưng ơng).
- Những cuộc CM nào?
- Những sáng tạo và những cống hiến của Bác về tư