- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
GV giảng về khái niệm.
HS nhận diện sự khác nhau ở kiểu bài Phân tích và
Bình giảng.
GV nhấn mạnh những kiến thức nâng cao cĩ minh họa.
H: Các khâu then chốt của quá trình làm bài bình giảng thơ?
GVhướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 (101) -> tìm hiểu cách bình giảng trên một văn bản cụ thể:
HS Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
- Xác định vị trí của đoạn thơ như thế nào?
- Bài viết đặt nhiệm vụ bình giảng ở những điểm nào? (ngơn từ, giọng điệu, nhịp điệu) - Bố cục bài viết tuân theo trật tự nào? (các
đoạn nhỏ, các câu thơ).
H: Mở bài khái quát gì về đoạn thơ? H: Thân bài mấy đoạn, mấy ý?
- Khái quát gì về 3 dịng đầu?
- Chọn giải thích, bình những chữ nào, hình ảnh nào?
- Trong bài viết từ “em” được bình như thế nào?
I- Khái niệm:(Sgk)
II- Các biện pháp bình giảng.* Chú ý: * Chú ý:
- Tứ thơ, văn.
- Thuật lại nhưng khơng phải là diễn xuơi.
- Sự hĩa thân vào hình tượng. - Rèn năng lực tưởng tượng, mở rộng, tiếp nối sáng tạo.
III- Cách làm bài bình giảng thơ (Sgk) (Sgk)
1. Giới thiệu xuất xứ, vị trí tác phẩm.
2. Giảng giải ý tứ bài thơ, đoạn thơ.
3. Đánh giá các giá trị Vh của tác phẩm (đoạn trích). Cần chú ý đến nghệ thuật. IV- Thực hành: 1. Bài tập 2 (101): các biện pháp bình giảng: - Bình giảng chú ý đến cảm hứng
Giáo án Văn 12
- Chọn giảng, bình hình ảnh nàoở ba dịng tiếp theo?
H: Theo tác giả bài viết chi tiết nào, hình ảnh nào hay mà lhĩ lí giải?
- Cáh bình chi tiết nào như thhế nào?
- 4 dịng cịn lại? Giảng các từ “xanh xanh, biêng biếc” như thế nào? So sánh với tác phẩm nào?
- Hai chữ “sao” theo nngười viết, cĩ giá trị gì? H: Em cĩ nhận xét gì về biện pháp bình giảng trong bài văn ở Bài tập 2 (101)?
GV yêu cầu HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị trước ở nhà?.
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài Bài tập thực hành.
sáng tác.
- Giảng nghĩa các từ đắt em, cát trắng phẳng lì, trơi đi, nghiêng nghiêng …
- Mở rộng hình tượng. - Thuật lại nội dung. - So sánh, đối chiếu.
2. Bài tập 4 (a): Dàn bài khái
quát.
* MB: - Chiều tối – baìi thơ hay trong NKTT.
- Bài thơ là niềm vui, cái nhìn lạc quan …
* TB:
- Hai cầu đầu: bức tranh thiên nhiên.
+ Hình ảnh Cánh chim, chịm mây cơ đơn.
+ Đối chiếu bản dịch.
- Hai câu sau: Bức tranh snh hoạt.
+ Sự xuất hiện liên tiếp các hình ảnh: xĩm núi -> cơ gái xay ngơ -> lị than rực hồng.
+ Nghệ thuật lặp đảo + chữ hồng -> bộc lộ chủ đề.
* KB: Bài thơ -> vẻ đẹp tâm hồn. 4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập 4(b). Dựa vào dàn bài -> viết thành bài văn. * Soạn bài Mảnh trăng cuối rừng.
- Đọc -> tĩm tắt Tp. Tình huống truyện? - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt. - Trả lời câu hỏi Sgk.
Giáo án Văn 12
Ngày soạn: 03/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 66 - 67- 68_Giảng văn. Bài
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
(Nguyễn Minh Châu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được pẩm chất anh hùng, vẻ đẹp lãng mạn giàu lý tưởng của con người Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
2. Cảm nhận được nét đặc sắc nghệ thuật kể truyện. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích phần đầu của bài thơ Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng)? 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mảnh trăng cuối rừng -> tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
GV nhấn mạnh vị trí của Nguyễn Minh Châu trong VHVN sau 1975.
H: Xuất xứ Tp? Tĩm tắt?
GV nêu vấn đề: Mảnh trăng cuối rừng là câu chuyện tình yêu hay chiến tranh?
HS thảo luận (10’)
H: Tình huống truyện cĩ gì độc đáo? (cuộc gặp gỡ bất ngờ -> “cuộc kì ngộ của mối kì duyên”.
- Cuộc kì duyên cĩ liên quan như thhế nào đến nhan đề”Mảh trăng cuối rừng” khơng? Ý nghĩa nah đề?
GV giảng: Trăng trong truyện khi ẩn, khi hiện và cĩ cả một quá trình vận động. Trăng thượng tuần, trăng khuyết khi thì trong làn sương mờ tỏa ra từ núi đá và các thung lũng; khi chìm trong cánh rừng đại ngàn; ánh trăng sáng trong nhjất khi Lãm nhận ra vẻ đẹp của Nguyệt.
H: Nhân vật trung tâm của Tp? Được miêu tả qua lời kể của ai?
- Qua lời kể của Lãm, Nguyệt hiện ra như thế nào?
- Aán tượng ban đầu của Lãm về Nguyệt? (tiếng
I- Giới thiệu:
1. Tác giả: -> khát vọng tìm hạt
ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người.
2. Tác phẩm:
- Tiêu biểu cho bút pháp NMC. - Bút pháp lãng mạn + khuynh hướng sử thi, CN anh hùng CM.
II- Tĩm tắt :III- Phân tích :