Truyện ngắn “Một con người ra đời”:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 122 - 124)

(Mácxim Gorki)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Cảm nhận được thái độ trân trọng, lịng tin yêu của Gorki đối với con người.

2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãng mạn, yếu tố tự thuật, vai trị của người kể chuyện.

3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Một con người ra đời -> thái độ trân trọng, lịng tin yêu CON NGƯỜI.

Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng

HS đọc Sgk.

H: Qua SGK, em biết gì về M.Gorki?

- Cuộc đời? (Tuổi thơ? Trưởng thành?) - Vị trí của Gorki trong nền VH Xơ Viết?

GV khái quát lại những nét chính và nhấn mạnh:

Nhà văn cĩ nghị lực phi thường. Bút danh Gorki ->

Cay đắng.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tp.

H: Tĩm tắt truyện?

H: Hình ảnh nổi bật trong TP? (người mẹ, đứa bé).

H: Miêu tả nngười mẹ trong khi sinh nở, tác giả nhấn mạnh những trạng thái tình cảm nào? (nỗi đau + niềm hạnh phúc).

- Nỗi đau được thể hiện ở những chi tiết nào? Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất nỗi đau của người mẹ? (ánh mắt).

- Em cĩ nhận xét gì về bút pháp miêu tả? (tả thực hay lãng mạn?)

H: Niềm hạnh phúc của người mẹ được thể hiện như thế nào? (Aùnh mắt? Nụ cười? Người mẹ ước mơ gì?)

- Chi tiết nào “đắt” nhất? (cặp mắt -> được nhắc lại 10 lần).

I- Vài nét về tác giả:

- Là nhà văn lớn của TK XX, người đặt nền mĩng cho văn học Xơ Viết.

- Cuộc đời bất hạnh -> nghị lực phi thường -> nhà văn nổi tiếng.

II- Truyện ngắn “Một con người ra đời”: ra đời”: 1. Tĩm tắt: 2. Phân tích: a) Hình ảnh người mẹ: * Nỗi đau: - Đơi mắt. - Thần hình. - Tiếng kêu la.

-> Nỗi đau đớn tột độ.

-> Miêu tả tỉ mỉ, chính xác bằng ngịi bút dửng dưng -> giá trị nhân văn: ca ngợi người mẹ. * Niềm hạnh phúc:

- Nụ cười rạng rỡ, hoan hỷ. - Aùnh mắt: tươi rĩi, chĩi lọi …

Giáo án Văn 12

- Bút pháp miêu tả? (lãng mạn). GV bổ sung -> ghi -> chuyển ý (b).

H: Về ngoại hình, “Tơi” như thế nào? (khiến bị ngộ nhận là nngười xấu).

GV nĩi thêm: thời niên thiếu, Gorki đã từng đỡ đẻ.

H: Em cĩ nhận xét gì về những hành động của “Tơi”?

- Khi đứa bé ra đời, “Tơi” nhìn đứa bé như thế nào?

- Cĩ người nĩi “Tơi” chính là Gorki?

HS đọc đoạn văn kể chuyện nhhân vật “Tơi” tắm cho đứa bé.

H: Đứa bé ra đời trước sự chứng giám của ai? (đất trời, biển cả -> khơng cơ đơn).

H: Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩ gì?

(Đơn thuần là lời miêu tả một sự việc? Hay ẩn chứa thái độ gì?)

H: Quan niệm của Gorki về CON NGƯỜI?

GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.

-> Bút pháp lãng mạn.

=> Người mẹ cĩ ước mơ chân chính: sống trong sung sướng, trong tự do -> vừa thiết thực vùa bay bổng lãng mạn.

b) Người kể chuyện:

- Tốt bụng, tháo vát, hĩm hỉnh. - Nhân ái, tâm hồn nhạy cảm. -> hiện thhân của tác giả. c) Ý nghĩa nhan đề:

- Thể hiện lịng tin yêu, trân trọng của tác giả với con người. - Nâng sự sinh nở -> sự sáng tạo: + Mẹ -> TẠO HĨA.

+ Đứa bé -> CON NGƯỜI.

III- Tổng kết:

- Chủ đề.

- Đặc sắc nghệ thuật.

4. Củng cố: Quan niệm của Gorki về con người?

Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp. * Soạn bài Bình luận VH

- Đọc Sgk gạch chân những kiến thức cơ bản. - Trả lời các câu hỏi Sgk.

- Xem trước bài Bình luận mối tình đẹp trong Mảnh trăng cuối rừng Sgk trang 122 ->126.

Giáo án Văn 12

Ngày soạn: 25 /02 / 2006

Tiết PPCT: 77 - 78 _Làm văn. Bài

BÌNH LUẬN VĂN HỌC

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:

1. Nắm được những yêu của kiểu bài bình luận văn học, cách làm bài. 2. Phát triển kĩ năng bình luận.

3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài bình luận văn học.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập. - PP: Thực hành.

2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Làm các bài tập Sgk.

III- Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS GT Ghi bảng

GV giảng về khái niệm -> nhấn mạnh:

- Kiểu bài nghị luận tổng hợp – khái quát. - Đề tài: nhận định về VH sử, LLVH, TPVH. GV minh họa bằng một số đề bài (cĩ so sánh với kiểu bài phân tích, bình giảng):

- Phân tích bài Tây Tiến.(Bài phân tích) - Bình giảng 10 dịng đầu trong bài Tây Tiến. - Bình luận về tính HT và LM trong bài thơ

Tây Tiến (BL một nhận định VH)

GV ơn + giảng -> HS nắm được bố cục bài BLVH. GV từ bài văn tham khảo -> HS xác lập dàn bài bài BLVH.

HS đọc bài Bình luận mối tình đẹp trong tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” (trang 122 -> 126)

- MB nên làm việc gì? - Nhiệm vụ của TB?

- Bài BL đã đánh giá Tp trên bình diện nào? - Cơng việc khi kết thúc bài BLVH?

GV tĩm tắt lý thuyết. Hướng dẫn HS đọc Sgk.

I- Khái niệm:(Sgk)

II- Yêu cầu:

1. Nội dung: (Sgk) 2. Hình thức: (Sgk) 3. Các kiểu bài BLVH. * Cách làm bài: Dàn bài chung: 1. MB:

- Xuất xứ hiện tượng cần BL. - Khái quát nội dung BL. 2. TB:

- Đề xuất các nhận định và lần lượt trình bày từng nhận định. - Đánh giá hiện tượng VH trên các bình diện.

3. KB:

- Tĩm tắt ý kiến BL. - Thu hoạch của bản thân.

III- Cách làm bài BL các vấn đề VH: (Giống BLVH )

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w