* Quan điểm nghệ thuật: Sáng tác phục vụ CM & tuyên truyền CM -> con đường sáng tác gắn liền với lí tưởng CS & từng giai đọan CM; thể hiện sự phát triển của tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
Giáo án Văn 12
Nét đặc sắc của tập thơ?
GV dẫn: “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên”, “Ta đi tới”, “Việt Bắc”.
- Đẹp vơ cùng …… bến nước bình ca/ Tháng tám mùa thu …… Hơm nay trời đẹp lắm …… -> cảm xúc ngây ngất, tự hào trước cái đẹp trên nền tự do.
- Mình về ……… hơm nay -> tâm tình mượt mà, đằm thắm.
- Hình ảnh nhân dân kháng chiến? (anh vệ quốc, bộ đội, chị phụ nữ, người mẹ nơng dân, em bé liên lạc, Bác Hồ)
- Tình cảm lớn?
H: “Giĩ lộng” khai thác những nguồn cảm hứng lớn nào? Nét đặc sắc của tập thơ? (cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi)
GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm ……
H: Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ TH phát triển như thế nào? Nét đặc sắc ở 2 tập thơ?
GV cái tơi cộng đồng dân tộc, đặc sắc ở những bài viết về Bác.
- “Bác ơi”: Suốt mấy hơm dày đau tiễn đưa…… - “Theo chân Bác”: Oâi lịng Bác vậy cứ thương ta … Chỉ biết quên mình cho hết thảy…… phù sa.
GV giảng nhanh mục 5.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét chính trong phong cách thơ Tố Hữu.
H: Nêu những nét chính trong phong cách thơ Tố Hữu?
GV giảng làm rõ:
- Ýù (1): Quá trình sáng tác gắn với quá trình hoạt động CM. Lý tưởng CS là ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo. Sáng tác phục vụ CM.
- Ý (2): Cái tơi CS -> cái tơi cơng dân -> cái tơi CM. Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất của quần chúng, dân tốc -> mang tầm vĩc lịch sử, thời đại.
VD: Hoan hơ anh giải phĩng quân/ Kính chào anh con gnười đẹp nhất/ Lịch sử hơn anh, chàng trai chân đất/ Sống hiên ngang bất khuất trên đời/ Như Thạch Sanh của thế kỉ 20/ Một dây ná, một cây chơng cũng tấn cơng giặc Mĩ.
- Ý (3): Thơ TH cảm hịa với người với cảnh Bạn đời ơi, hỡi người bạn, đồng bào ơi ……
- Ý (4): Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du -> lục bát,
* Quá trình sáng tác:
1. Từ ấy (1937 – 1946):
- Niềm hân hoan gặp lí tưởng CS. - Nét đặc sắc:
+ Chất men say lí tưởng. + Chất lãng mạn trẻ trung. + Tâm hồn nhay cảm, sơi nổi. 2. Việt Bắc (1947 – 1954):
- Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến.
- Nét đặc sắc:
+ Hình ảnh tâm tư nhân dân. + Những tình cảm lớn của con người kháng chiến.
+ Đậm đà tính dâ tộc, hùng tráng giàu chất sử thi Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc.
3. Giĩ lộng (1955 – 1961):
- Hai cảm hứng lớn: niềm vui trước cuộc sống mới & tình cảm yêu thương tin tưởng miền Nam. - Nét đặc sắc: Cảm hứng lãng mạn.
4. Ra trận, Máu và Hoa (1962 – 1977):
- Cổ vũ, động viên, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Thể hiện những suy nghĩ, những khám phá về đất nước, con người VN.
=> Thơ TH những năm chống Mĩ đậm tính chính luận và chất sử thi.
5. Sau giải phĩng Một tiếng đờn,
Ta với ta: trầm lắng, suy tư về cuộc đời.