Chiến lược bảo vệ mụi trường ởnước ta thời kỡ 2001-

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 86 - 89)

II. CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG

1. Chiến lược bảo vệ mụi trường ởnước ta thời kỡ 2001-

Nhận thức được nguy cơ gia tăng ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế, Đảng và chớnh phủ đó hết sức coi trọng cụng tỏc bảo vệ mụi trường, coi đõy là một nhiệm vụ quan trọng gắn liền với cỏc nhiệm vụ khỏc như phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết cỏc vấn đề xó hội với mục tiờu là gúp phần vào phỏt triển bền vững ở Việt Nam. Trờn cơ sở Hiến phỏp nước ta và Luật bảo vệ mụi trường, căn cứ vào mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội từng thời kỡ, Đảng và chớnh phủ đó chỉ đạo xõy dựng chiến lược bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1996. Chiến lược bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững giai đoạn 1996-2000 là chương trỡnh đầu tiờn đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ, làm cơ sở cho cỏc chiến lược và chương trỡnh quốc gia về bảo vệ mụi trường tiếp đú. Cựng với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội thời kỡ 2001-2010, chiến lược bảo vệ mụi trường thời kỡ này đó được xõy dựng và được cụ thể hoỏ bằng nhiều chương trỡnh kế hoạch như kế hoạch bảo vệ mụi trường giai đoạn 2001- 2005; Chương trỡnh nghị sự 21 về phỏt triển bền vững; kế hoạch sản xuất sạch, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đỏp ứng cỏc yờu cầu bảo vệ mụi trường nhằm hội nhập kinh tế quốc tế; kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học…

Mục tiờu chung và lõu dài của chiến lược bảo vệ mụi trường nước ta là xõy dựng đất nước sạch và xanh, tạo điều kiện để đất nước đi theo con đường phỏt triển bền vững.

Cỏc quan điểm chỉ đạo của chiến lược BVMT là trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ ởnước ta: “ Coi cụng tỏc bảo vệ mụi trường là sự nghiệp cảu toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn; là nội dung cơ bản khụng thể tỏch rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm phỏt triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước”. Chớnh phủ cũng đó cam kết vận dụng cỏc nguyờn tắc và nội dung cơ bản của Chương trỡnh nghị sự 21 vào điều kiện cụ thể của nước ta:” Coi phũng ngừa và ngăn chặn ụ nhiễm là nguyờn tắc chủ đạo kết hợp với xử lớ ụ nhiễm, cải thiện mụi trường và bảo tồn thiờn nhiờn; kết hợp phỏt huy nội lực với tăng cường hợp tỏc quốc tế trong bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững”. Như vậy, quan điểm chỉ đạo của chiến lược bảo

vệ mụi trường nước ta thời kỡ 2001-2010 dựa trờn quan điểm phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trườnglà sự nghiệp của toàn dõn, vấn đề mụi trường là vấn đề mang tớnh toàn cầu.

Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia 2001-2010 phải được xõy dựng dựa trờn những nguyờn tắc sau:

- Mục tiờu và nội dung của chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia khụng tỏch rời mục tiờu và nội dung của chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội, mà nú phải là một bộ phận cấu thành của Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, được xõy dựng theo hướng phỏt triển bền vững.

- Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia phải dựa trờn việc phõn tớch hiện trạng và dự bỏo xu thế biến động mụi trường của đất nước, trong bối cảnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia phải phự hợp với nguồn lực của quốc gia, được xõy dựng trờn cơ sở tiếp thu cac bỡa học kinh nghiệm của cỏc nước, thu hỳt được đầu tư của nước ngoài và là cơ sở phỏp lớ cho việc xõy dựng cỏc kế hoạch mụi trường quốc gia trung hạn và ngắn hạn.

- Mục tiờu tổng quỏt: Khụng ngừng bảo vệ và cải thiện mụi trường nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe của nhõn dõn, bảo đảm sự phỏt triển bền vững của đất nước.

- Mục tiờu chiến lược: Tiếp tục phũng ngừa ụ nhiễm, tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, chỳ trọng sử dụng hợp lớ cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và cải thiện mụi trường.

Cỏc mục tiờu cụ thể:

- Phũng ngừa ụ nhiễm:

+/ Tăng cường khả năng về quản lớ, đầu tư, phỏp luật cưỡng chế và cỏc giải phỏp hỗ trợ phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ, tiếng ồn và chất thải rắn độc hại; nõng cao nhận thức và kiến thức, cung cấp đầy đủ thụng tin về phũng ngừa ụ nhiễm cho toàn cộng đồng.

+/. Xõy dựng quy hoạch phỏt triển bền vững cho cỏc đụ thị , khu cụng nghiệp, nụng thụn, cỏc vựng sinh thỏi

+/. Áp dụng cỏc cụng nghệ sạch, cụng nghệ thớch hợp trong sản xuất và xử lớ ụ nhiễm mụi trường

+/. Đảm bảo thực hiện được tiờu chuẩn về mụi trường tiệm cận với tiờu chuất của cỏc nước tiờn tiến trong khu vực

- Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, đa dạng sinh học:

+/ Tăng cường khả năng về quản lớ, đầu tư, phỏp luật cưỡng chế và cỏc giải phỏp hỗ trợ để thực hiện bảo tồn, phỏt triển và sử dụng bền vững đa dạng sinh học của cỏc hệ sinh thỏi: rừng, biển, trờn cạn, dưới nước.

+/. Bảo vệ, khụi phục và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hiện cú như tài nguyờn đất, rừng, nước, khoỏng sản, năng lượng và tài nguyờn đa dạng sinh học,v.v… phục vụ sự nghiệp phỏt triển bền vững của đất nước.

+/. Bảo tồn cỏc vựng cú hệ sinh thỏi đặc thự để duy trỡ cõn bằng sinh thỏi, nõng tổng thể diện tớch cỏc khu bảo vệ đa dạng sinh học ( cụng viờn, vườn và khu bảo tồn quốc gia) lờn khoảng 2% diện tớch tự nhiờn của cả nước.

- Cải thiện mụi trường:

+/ Tăng cường khả năng về quản lớ, đầu tư, phỏp luật cưỡng chế và cỏc giải phỏp hỗ trợ để tiến tới xử lớ triệt để cỏc cơ sở sản xuất cú cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm nghiờm trọng

+/. Tiến tới thu gom, xử lớ về cơ bản chất thải rắn, chất thải cụng nghiệp, chất thải bệnh viện và cỏc chất thải sinh hoạt ở cỏc thành phố và khu dõn cư đụng đỳc.

+/. Tăng cường phục hồi và trồng mới rừng, tiến tới đạt mức độ che phủ trờn 40 % diện tớch cả nước vào năm 2010

+/. Hạn chế sử dụng cỏc hoỏ chất độc hại như: Phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu, cỏc chất bảo quản nụng sản, thực phẩm,v.v…

+/. Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo 90% dõn số được dựng nước hợp vệ sinh và cỏc hệ thống vệ sinh đạt tiờu chuẩn mụi trường, xử lớ về cơ bản cỏc khu vực bị ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường nghiờm trọng do hậu quả của chiến tranh để lại và do hoạt động sản xuất, kinh doanh gõy ra.

Như vậy, Chiến lược bảo vệ mụi trường của nước ta được xõy dựng trờn quan điểm phỏt triển bền vững, cú tớnh đến những tỏc động của xu thế cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế của nước ta trong thời gian tới. Chiến lược bảo vệ mụi trường đó nờu lờn những định hướng lớn nhằm giải quyết cỏc vấn đề mụi trường trọng yếu của nước ta. Nhiều nội dung của chiến lược đặt ra cỏc nhiệm vụ gắn liền phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường như khai thỏc và bảo tồn đa dạng sinh học, kết hợp phỏt triển cỏc ngành, vựng kinh tế với bảo vệ mụi trường, bảo vệ rừng, cỏc vựng đất ngập nước, bảo vệ mụi trường nụng thụn và

mụi trường đụ thị. Chiến lược cũng chỉ ra vấn đề mụi trường vào việc hoạch định chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế, nõng cao hợp tỏc giữa cỏc ngành, địa phương trong việc bảo vệ mụi trường cũng như đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong vấn đề bảo vệ mụi trường.

Để đảm bảo phỏt triển bền vững, Chớnh phủ Việt Nam cũng đó cam kết thực hiện chương trỡnh 21 của thế giới về phỏt triển bền vững. Căn cứ vào những nguyờn tắc và nội dung phỏt triển bền vững của chương trỡnh này, Việt Nam đó xõy dựng chương trỡnh nghị sự 21 về phỏt triển bền vững, trong đú tập trung chủ yếu vào việc giải quyết cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu cũng như quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế như vấn đề hợp tỏc quốc tế về phỏt triển bền vững, đấu tranh với đúi nghốo, thay đổi cỏc mẫu hỡnh tiờu thụ, dõn số và bền vững, đấu tranh với phỏ rừng, phỏt triển bền vững vựng nỳi, dõn số và phỏt triển bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lớ cụng nghệ sinh học, sử dụng an toàn cỏc chất độc hại, phỏt triển bền vững nụng nghiệp và nụng thụn , quản lớ đại dương, quản lớ chất thải, thương mại và mụi trường…

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w