Cỏc giải phỏp về giỏo dục ý thức cộng đồng

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 103 - 104)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.

1. Giải phỏp và kiến nghị về phớa NhàNước

1.5 Cỏc giải phỏp về giỏo dục ý thức cộng đồng

1. Tăng cường việc tuyờn truyền, phổ biến cỏc quy định về mụi trường đến mọi người dõn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

2. Nõng cao nhận thức, ý thức của người dõn trong việc bảo vệ mụi trường và thay đổi sở thớch tiờu dựng hàng húa theo hướng cú lợi cho mụi trường như ưa dựng sản phẩm được dỏn "nhón hiệu xanh", dựng khớ đốt hoặc năng lượng mặt trời thay cho việc dựng than hay điện làm nhiờn liệu cho sinh hoạt... Chớnh người tiờu dựng sẽ là động lực buộc nhà sản xuất phải đầu tư cụng nghệ, thay đổi mặt hàng để đỏp ứng sở thớch của người tiờu dựng.

3. Khụng ngừng nõng cao ý thức của người dõn trong việc bảo vệ mụi trường núi chung và trong việc sử dụng húa chất bảo vệ thực vật, phõn húa học... núi riờng. Điều này khụng chỉ cú ý nghĩa đối với hoạt động bảo vệ mụi trường trong nước mà cũn thể hiện trỏch nhiệm của Việt Nam trong việc bảo vệ mụi trường trong khu vực cũng như thế giới, phự hợp với những cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.

4. Mở cỏc khúa đào tạo ngắn hạn cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý về vấn đề bảo vệ mụi trường, mối quan hệ giữa mụi trường và phỏt triển bền vững. Nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ làm thương mại và đàm phỏn thương mại

về mối quan hệ giữa thương mại tự do và mụi trường, từ đú giỳp họ cú lý lẽ đấu tranh vỡ lợi ớch quốc gia trong những cuộc họp và thảo luận quốc tế về thương mại, hạn chế những quyết định cú thể làm thua thiệt đối với-nhà sản xuất và người tiờu dựng trong nước.

5. Cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ, ngành và nhõn dõn trong việc bảo vệ mụi trường.

6. Cú chớnh sỏch khuyến khớch đối với cỏc cộng đồng, cụm dõn cư tuõn thủ đỳng cỏc tiờu chuẩn mụi trường hoặc cú những hoạt động tớch cực nhằm bảo vệ mụi trường.

7 . Nõng cao trỡnh độ hiểu biết về mụi trường cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển thương mại và tất cả cỏc thành viờn trong cộng đồng.

8. Tỡm kiếm thụng tin và điều kiện dễ dàng để kiểm nghiệm cỏc sản phẩm bị cấm trờn thế giới và hậu quả mụi trường của chỳng, đồng thời phổ cập cỏc thụng tin núi trờn cho cỏc Bộ, ngành hữu quan, nhất là cỏc cơ quan điều hành xuất nhập khẩu và doanh nghiệp để nõng cao nhận thức về tỡnh hỡnh buụn bỏn cỏc sản phẩm nguy hại đối với mụi trường và đối sỏch của cỏc nước, từ đú tỡm ra biện phỏp phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam. Khụng những thế, cỏc thụng tin mụi trường, cũng cần được phỏt triển mạnh và truyền tải nhiều hơn nữa tới cỏc đối tượng cú liờn quan khỏc như quần chỳng, cỏc nhà sản xuất, cỏc cơ quan quản lý kinh tế.

Trờn đõy là một số giải phỏp mang tớnh khuyến nghị với mong muốn gúp phần làm giảm những tỏc động mụi trường do hoạt động thương mại gõy ra. Việc thực hiện cỏc giải phỏp một cỏch triệt để là hết sức khú khăn và cần phải cú sự phối hợp của tất cả cỏc ngành hữu quan và cộng đồng dõn cư. Trong điều kiện chỳng ta cũn gặp nhiều khú khăn về kinh tế thỡ việc đầu tư tài chớnh cho vấn đề bảo vệ mụi trường cũn rất hạn hẹp, đũi hỏi sự nỗ lực của Nhà nước, nhõn dõn và sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế, tạo tiền đề cho sự phỏt triển bền vững hụm nay và mai sau.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w