Cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo khả năng phỏt triển bền vững của cỏc ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.

1. Giải phỏp và kiến nghị về phớa NhàNước

1.2 Cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo khả năng phỏt triển bền vững của cỏc ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

Chiến lược phỏt triển kinh tế hướng về xuất khẩu trong những năm qua của Việt Nam đó đạt được những kết quả tết đẹp nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề mụi trường hết sức phức tạp. Đú là việc đảm bảo mở rộng thương mại và bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường, sinh thỏi. Như đó đề cập, hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là sản phẩm thụ, sơ chế, tỷ lệ hàng cú nguồn gốc thiờn nhiờn tương đối cao như khoỏng sản, hàng nụng sản, hải sản, lõm sản... Nếu phỏt triển sản xuất theo hướng tăng cường khai thỏc cỏc sản phẩm cú nguồn gốc đa dạng sinh học nờu trờn mà khụng chỳ trọng cụng tỏc bảo tồn phỏt triển chỳng thỡ trong tương lai khụng nhữngnguồn tài nguyờn bị cạn kiệt mà nguy cơ mụi trường cũng rất lớn. Bờn cạnh đú chớnh sỏch đầu tư tràn lan cú nguy cơ làm mất đi tớnh đa dạng sinh học ở một số vựng cụng nghiệp húa mới. Cho nờn theo em mọi cố gắng của chớnh sỏch mở rộng thương mại phải nhằm vào việc bảo vệ sự đa dạng sinh học trong vựng. Những giải phỏp được ỏp dụng để đảm bảo phỏt triển thương mại bền vững ở đõy là:

1 . Hợp nhất cỏc mục tiờu mụi trường vào cụng tỏc kế hoạch húa của quốc gia, cỏc ngành, cỏc địa phương, đưa vàn dề mụi trường vào trong cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế, xó hội.

2. Ưu tiờn và tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng cho sản xuất nụng và cụng nghiệp.

3 . Khai thỏc cỏc điều khoản của Hiệp định TRIMS của WTO để sử dụng linh hoạt trong việc khuyến khớch hỗ trợ cỏc dự ỏn đầu tư vào mụi trường.

4. Hỗ trợ nụng dõn cải thiện cơ chế sản xuất nụng nghiệp, giảm sự xuống cấp của đất đai và chuyển dần sang cỏc phương thức sản xuất nụng nghiệp thõn thiện với mụi trường. Để cỏc biện phỏp hỗ trợ này phự hợp với cỏc quy định của WTO, khụng phải là đối tượng cần cắt giảm loại bỏ khi ta tham gia tổ chức này, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Thương mại và Bộ Nụng Nghiệp & PT nụng thụn trong quỏ trỡnh hoạch định cỏc biện phỏp cụ thể.

5 . Nõng cao giỏ thành cỏc sản phẩm cú chứa cỏc chi phớ mụi trường để hạn chế sự sử dụng lóng phớ cỏc nguồn lực mụi trường.

6. Đưa vào ỏp dụng "thuế mụi trường" và "phớ mụi trường" để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của người sản xuất và cộng đồng dõn cư trong việc bảo vệ mụi

trường, khuyến khớch cỏc sỏng kiến về cải thiện mụi trường, đồng thời tạo nguồn kinh phớ cho việc bự đắp và khắc phục những thiệt hại mụi trường.

7. Khuyến khớch cỏc ngành gõy ụ nhiễm thành lập quỹ bảo vệ mụi trường, gúp phần giảm tỏc động mụi trường của quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển kinh tế, đồng thời hỗ trợ những dự ỏn đầu tư xử lý ụ nhiễm và bảo đảm những yờu cầu quốc tế về bảo vệ mụi trường.

8. Quy hoạch cỏc vựng kinh tế nhằm hạn chế đến mức tối đa việc khai thỏc bừa bói cỏc sản phẩm đa dạng sinh học và cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan lập kế hoạch và nhõn dõn vựng cú tài nguyờn trong việc lập quy hoạch.

9. Cần cú chớnh sỏch hỗ trợ và kiểm soỏt đặc biệt đối với một số ngành mà việc phỏt triển cú tỏc động trực tiếp đến mụi trường như nụng nghiệp, khai thỏc và xuất khẩu thuỷ hải sản, lõm sản, khoỏng sản...

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w