Một số việc mà cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiến hành

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 107 - 112)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG.

3. Một số việc mà cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiến hành

3.1 Nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của cỏc tiờu chuẩn về mụi trườngtrong việc sản xuất, cung cấp hàng húa và dịch vụ ra thị trường quốc tế. Cần trong việc sản xuất, cung cấp hàng húa và dịch vụ ra thị trường quốc tế. Cần phải khẳng định rằng đõy là nhu cầu thiết thõn của doanh nghiệp, xuất phỏt từ lợi ớch của chớnh cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp tại cỏc nước đang phỏt triển thường cho rằng chi phớ mụi trường do khụng nằm trong giỏ cả cấu thành nờn sản phẩm nờn thường làm giảm sức cạnh tranh của hàng húa.

3.2. Nghiờn cứu khả năng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế như ISO14000, cỏc tiờu chuẩn về mụi trường của thị trường nhập khẩu. Mỗi ngành nghề 14000, cỏc tiờu chuẩn về mụi trường của thị trường nhập khẩu. Mỗi ngành nghề cú những tiờu chuẩn kỹ thuật và mụi trường riờng mà cỏc doanh nghiệp phải chủ động tỡm hiểu. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của ta thường là nụng sản, thủy sản, dệt may, da giầy… Cỏc ngành này đều phải tuõn theo cỏc yờu cầu về mụi trường.

3.3. Cựng với sự hỗ trợ của Chớnh phủ cỏc doanh nghiệp nờn dần dầnđầu tư, định hướng cho việc ỏp dụng cụng nghệ sạch vào sản xuất cỏc sản đầu tư, định hướng cho việc ỏp dụng cụng nghệ sạch vào sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu hay chủ động đầu tư ỏp dụng cụng nghệ thõn thiện với mụi trường.

3.4. Khụng ngừng cập nhật thụng tin về cỏc văn bản phỏp quy mà Nhànước ban hành đối với cỏc doanh nghiệp quy định về vấn đề bảo vệ mụi trường nước ban hành đối với cỏc doanh nghiệp quy định về vấn đề bảo vệ mụi trường để cú thể thực hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh trong việc trỏnh làm tổn hại đến mụi trường.

3.5. Tỡm hiểu cỏc thụng tin về giải quyết tranh chấp thương mại liờnquan đến mụi trường. Trong cơ chế WTO, đõy là nhiệm vụ của Chớnh phủ. quan đến mụi trường. Trong cơ chế WTO, đõy là nhiệm vụ của Chớnh phủ. Song muốn thực hiện tốt phải cú sự phối hợp, trao đổi thụng tin đầy đủ giữa kờnh doanh nghiệp - hiệp hội ngành nghề - Chớnh phủ.

KẾT LUẬN

Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và mụi trường là một trong những mối quan hệ phức tạp nằm trong quan hệ giữa thương mại, mụi trường và phỏt triển bền vững. Trong thời đại ngày nay, khi vấn đề khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ nền kinh tế đó và đang trở thành xu thế tất yếu thỡ vai trũ của xuất nhập khẩu ngày càng tăng lờn. Xuất nhập khẩu gúp phần tớch cực thỳc đẩy nền kinh tế nhưng mặt

khỏc, xuất nhập khẩu trong chừng mực nào đú cũng tỏc động tới mụi trường. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa thương mại và mụi trường là một trong những vấn đề lớn của cỏc quốc gia, nhất là đối với những nước đang phỏt triển như Việt Nam.

Trong những năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu nước ta đó đạt được nhiều thành tớch đỏng kể, đúng gúp ngày càng nhiều vào sự nghiệp đổi mới chung của cả nước. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện tự do hoỏ đang cú nguy cơ làm tăng thờm ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi, cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn. Đú là nguy cơ ụ nhiễm mụi trường từ việc nhập khẩu cỏc thiết bị cũ, cụng nghệ lạc hậu, nguyờn liệu phế thải, hàng hoỏ kộm chất lượng khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường; khai thỏc quỏ mức tài nguyờn thiờn nhiờn vỡ mục đớch thương mại như chặt phỏ rừng, khai thỏc lậu cỏc loại gỗ quý, săn bắn cỏc loài thỳ quý hiếm, đỏnh bắt thuỷ hải sản theo lối huỷ diệt, khai thỏc trỏi phộp cỏc loại khoỏng sản…

Bảo vệ mụi trường là một nội dung cơ bản khụng thể tỏch rời trong đường lối chủ trương và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phỏt triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Quan điểm này phải được thể hiện trong giải quyết mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và mụi trường.

Em tin tưởng rằng, cỏc nhà quản lớ, hoạch định chớnh sỏch , cỏc doanh nghiệp cũng như mọi người dõn sẽ bàn bạc, kết hợp trao đổi, học tập kinh nghiệm nước ngoài, để cựng nhau tỡm ra những giải phỏp đỳng trong ỏp dụng thương mại quốc tế và bảo vệ mụi trường ở Việt Nam. Mục đớch là tăng cường xuất nhập khẩu, hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, phỏt triển kinh tế song song với bảo vệ mụi trường, đạt mục tiờu phỏt triển bền vững.

Cỏch đõy rất lõu, Antoine de Saint Expery đó núi: “ Những người dõn Masai luụn luụn nhắc nhở rằng chỳng ta vay mượn Trỏi đất của con chỏu chỳng ta

và chỳng ta cú nghĩa vụ phải trả lại cho chỳng trỏi đất ở trạng thỏi tốt.” Mong

MỤC LỤC

MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ MễI TRƯỜNG1

1. Những vấn đề lớ luận chung1 1.1 Khỏi niệm mụi trường1 1.2 Thành phần mụi trường2 1.3 Tớnh chất mụi trường3

1.4 Một số khỏi niệm liờn quan đến sự biến đổi mụi trường3 2. Mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và mụi trường4

2.1 Tớnh tất yếu khỏch quan của việc phỏt triển thương mại quốc tế trờn cơ sở bảo vệ mụi trường sinh thỏi5

2.2 Bản chất của mối quan hệ giữa thương mại quốc tế và mụi trường8 3. Cỏc quy định về mụi trường trong thương mại quốc tế10

3.1 Quy định về mụi trường của tổ chức thương mại quốc tế WTO10 3.2 Những điều khoản về thương mại trong cỏc hiệp định mụi trường đa

biờn MEAs15

3.3 Quy định về mụi trường trong ISO 1400017

3.4 Quy định về mụi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam19

3.4.1 Khỏi quỏt về cỏc chớnh sỏch thương mại và chớnh sỏch mụi trường19

3.4.2 Chớnh sỏch thương mại và mụi trường trong việc hạn chế và phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường liờn quan đến hoạt động nhập khẩu23

3.4.3 Chớnh sỏch thương mại và mụi trường trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bảo vệ mụi trường28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN31

1.Tổng quan về mụi trường thế giới và Việt Nam31 1.1 Tổng quan về mụi trường thế giới31

1.1.1 Biến đổi khớ hậu31

1.1.2 Suy giảm ụzụn tầng bỡnh lưu32 1.1.3 Tăng khối lượng Nitơ32

1.1.4 Cỏc rủi ro hoỏ chất33 1.1.5 Cỏc thiờn tai33

1.1.6 Đất, rừng và đa dạng sinh học33 1.1.7 Nước ngọt34

1.1.8 Biển và cỏc khu vực ven biển34 1.1.9 Khớ quyển35

1.1.10 Cỏc tỏc động đụ thị35

1.2 Hiện trạng mụi trường Việt Nam35 1.2.1 Khớ quyển và khớ hậu35

1.2.2 Mụi trường đất35

1.2.3 Mụi trường nước lục địa36

1.2.4 Mụi trường nước vựng biển ven bờ37 1.2.5 Rừng37

1.2.6 Đa dạng sinh học38

2. Tỏc động của hoạt động xuất nhập khẩu đến mụi trường tự nhiờn39 2.1 Tỏc động tiờu cực của hoạt động xuất khẩu41

2.1.1 Ảnh hưởng của việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nụng nghiệp tới mụi trường41

2.1.2 Ảnh hưởng của việc khai thỏc, chế biến thuỷ , hải sản xuất khẩu tới mụi trường44

2.1.3 Ảnh hưởng của việc săn bắt, buụn bỏn và xuất lậu động vật quý hiếm tới mụi trường47

2.1.4 Ảnh hưởng cả hoạt động khai thỏc, buụn bỏn lõm sản tới mụi trường49

2.1.5 Ảnh hưởng của việc khai thỏc và xuất khẩu khoỏng sản tới mụi trường50

2.2 Ảnh hưởng của hoạt động nhập khẩu đối với mụi trường53

2.2.1 Ảnh hưởng của việc nhập khẩu và sử dụng thiết bị, cụng nghệ cũ tới mụi trường53

2.2.2 Ảnh hưởng của việc nhập khẩu và sử dụng phương tiện giao thụng đến mụi trường56

2.2.3 Ảnh hưởng của việc nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu tới mụi trường59

2.2.4 Ảnh hưởng của việc nhập khẩu, lưu thụng hoỏ chất tới mụi trường62

3. Những vấn đề nổi cộm cần rỳt ra63 3.1 Về xuất khẩu64

3.2 Về nhập khẩu62

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GẮN VỚI CễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG68

1. Kinh nghiệm phỏt triển xuất nhập khẩu gắn với cụng tỏc bảo v ệ mụi trường của một số nước68

1.1 Kinh nghiệm của Hoa kỡ72 1.2 Kinh nghiệm của Thỏi Lan75 1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc77

2. Chiến lược của Đảng và Nhà Nước ta về hoạt động xuất nhập khẩu và bảo vệ mụi trường79

2.1 Chiến lược bảo vệ mụi trường ở nước ta thời kỡ 2001-201079

2.2 Chiến lược phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đến năm 201083

2.3 Dự bỏo những xu hướng thương mại- mụi trường ảnh hưởng đến phỏt triển thương mại bền vững85

3. Cỏc giải phỏp và kiến nghị nhằm điều hoà cõn bằng giữa phỏt triển xuất nhập khẩu và bảo vệ mụi trường89

3.1 Giải phỏp về phớa Nhà Nước89

3.1.1 Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường hiệu lực quản lớ của Nhà nước 89

3.1.2 Cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo khả năng phỏt triển bền vững của cỏc ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam92

3.1.3 Cỏc giải phỏp nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mặt mụi trường gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam93

3.1.4 Giải phỏp về kĩ thuật95

3.1.5 Cỏc giải phỏp về giỏo dục ý thức cộng đồng96

3.2 Một số cụng việc cấp bỏch của ngành thương mại nhằm gúp phần bảo vệ mụi trường trong những năm tới98

3.2.1 Nhanh chúng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật thương mại98

3.2.2 Sớm xõy dựng cỏc chớnh sỏch và vạch ra lộ trỡnh hợp lớ để tham gia cú hiệu quả AFTA, WTO và một số tổ chức kinh tế quốc tế khỏc98

3.2.3 Hoàn chỉnh chớnh sỏch xuất nhập khẩu99

3.2.4 Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường99

3.2.5 Mở cỏc lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, tranh thủ kinh nghiệm và sự tài trợ quốc tế99

3.3 Một số việc mà cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tiến hành 100

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w