Chớnh sỏch thương mại và mụi trường trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bảo vệ mụi trường:

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 32 - 35)

4. Quy định về mụi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

4.3. Chớnh sỏch thương mại và mụi trường trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và bảo vệ mụi trường:

khẩu và bảo vệ mụi trường:

Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những định hướng chiến lược quan trọng của Đảng và Chớnh phủ Việt Nam trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước. Trong hơn 15 năm thực hiện đường lối mở của và hội nhập, xuất khẩu đó trở thành động lực chớnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm hơn 50% GDP (2002). Tuy nhiờn, là một quốc gia đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển xuất khẩu nước ta đang phải dựa nhiều vào lợi thế của cỏc yếu tố tự nhiờn. Đõy chớnh là nguy cơ tiềm ẩn suy thoỏi mụi trường. Để hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực này của hoạt động xuất khẩu đối với mụi trường, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động này, tập trung nhất là Luật bảo vệ mụi trường, Luật thương mại và cỏc văn bản dưới luật khỏc. Những quy định phỏp lý trong lĩnh vực này đều tập trung chủ yếu vào việc cấm hoặc hạn chế xuất khẩu những hàng hoỏ ảnh hưởng đến mụi trường, chủ yếu là bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn, đa dạng sinh học.

Quy định chung về quản lý xuất khẩu những hàng hoỏ ảnh hưởng đến mụi trường được quy định tại Điều 15 của Luật thương mại. Tiếp đú, Nghị định số 57/1998/CP ngày 31/07/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại, Thủ tướng chớnh phủ quy định cỏc mặt hàng bị cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu cú điều kiện như sau:

- Danh mục hàng hoỏ bị cấm xuất khẩu bao gồm: vũ khớ, đạn dược, vật liệu nổ, quõn trang, đồ cổ , ma tuý, cỏc hoỏ chất độc, gỗ mới đốn, gỗ xẻ và gỗ…

- Hàng hoỏ xuất khẩu phải cú giấy phộp (vớ dụ như: một nhúm cỏc mặt hàng lõm sản khỏc và cỏc sản phẩm từ gỗ chỉ cú thể được xuất khẩu khi cú giấy phộp của bộ Lõm nghiệp. Lý do cơ bản của việc cấm xuất khẩu cỏc mặt hàng này là nhằm bảo vệ tài nguyờn rừng và mụi trường sinh thỏi của Việt Nam).

Để cụ thể hoỏ danh mục hàng hoỏ cấm hoặc hạn chế xuất khẩu vỡ lý do mụi trường trong từng giai đoạn cụ thể, Chớnh phủ ban hành Quy định về quản lý xuất khẩu hàng hoỏ cho từng thời kỳ 5 năm, trong đú quy định cỏc hàng hoỏ cấm, hoặc hạn chế xuất khẩu. Nhiều mặt hàng, xuất khẩu thuộc diện quản lý và những hàng hoỏ cú ảnh hưởng đến mụi trường. Chẳng hạn Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập

khẩu hàng hoỏ thời kỳ 2001-2005 đó quy định chi tiết danh mục hàng hoỏ xuất khẩu

Hàng hoỏ cấm xuất khẩu liờn quan đến mụi trường: cỏc loại hoỏ chất độc hại, gỗ trũn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiờn trong nước, than làm từ gỗ hoặc củi cú nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiờn trong nước, động vật hoang dó và động thực vật quý hiếm tự nhiờn.

Hàng hoỏ xuất khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành: động vật hoang dó và động vật quý hiếm, thực vật rừng quý hiếm, giống cõy trũng và giống vật nuụi qỳ hiếm, cỏc loại thuỷ sản cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu cú điều kiện.

Trờn cơ sở những nhúm hàng hoỏ cấm hoặc hạn chế xuất khẩu theo Quyết định 46, Chớnh phủ giao cho cỏc bộ ngành liờn quan xõy dựng danh mục cụ thể cỏc hàng hoỏ cấm hoặc hạn chế xuất khẩu. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn chịu trỏch nhiệm về hàng nụng sản xuất khẩu. Bộ Thuỷ sản cụng bố danh mục cỏc loại thuỷ sản cấm hoặc xuất khẩu cú điều kiện, Bộ Y tế xõy đựng danh mục cỏc loại thuốc chữa bệnh, Bộ cụng nghiệp - cỏc loại húa chất độc hại …

Chớnh phủ cũng đó ban hành một số nghị định quan trọng nhằm tăng cường quản lý xuất khẩu đối với một số mặt hàng cú nguy cơ đe doạ suy thoỏi mụi trường như xuất khẩu động thực vật, đặc biệt là động vật hoang dó. Chẳng hạn, Nghị định chớnh phủ số 11/2002/NĐ-CP này 22/1/2002 về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và quỏ cảnh cỏc loài động thực vật hoang dó. Cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất và nhập nội từ biển vỡ mục đớch thương mại mẫu vật của cỏc loài động vật, thực vật hoang dó được quy định trong Phụ lục I của Cụng ước CITES (Điều 2). Việc xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu mẫu vật của cỏc loài động vật, thực vật hoang dó đó được quy định trong cỏc phụ lục của cụng ước CITES cú nguồn gốc gõy nuụi sinh sản hoặc trồng cấy nhõn tạo chỉ được thực hiện khi cú giấy phộp xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp (điều 6).

Để khuyến khớch hoạt động xuất khẩu theo hướng hạn chế khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, chớnh phủ cũng đó ban hành nhiều chớnh sỏch như ưu đói nhập khẩu nguyờn vật liệu đầu vào cho sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khớch giảm tỷ trọng hàng chế biến thụ, tăng tỷ trọng hàng chế biến sõu bằng việc ỏp dụng cụng nghệ chế biến hiện đại đi đụi với cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, khuyến khớch sản xuất sạch, hạn chế nhập khẩu cụng nghệ trung gian, tăng cường sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế hợp lệ để bảo vệ mụi trường trong tiến trỡnh tham gia hội nhập…

Bờn cạnh những chớnh sỏch thương mại quản lý hoạt động xuất khẩu liờn quan đến mụi trường, cỏc chớnh sỏch mụi trường liờn quan đến hoạt động xuất khẩu cũng được đề cập trong cỏc văn bản phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Điều 19 Luật bảo vệ mụi trường quy định “Việc xuất khẩu… cỏc chế phẩm sinh học hoặc hoỏ học, cỏc chất độc hại, chất phúng xạ, cỏc loài động vật, nguồn gen, vi sinh vật cú liờn quan tới bảo vệ mụi trường phải được phộp của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ mụi trường”. Luật bảo vệ mụi trường đặc biệt chỳ trọng đến việc buụn bỏn, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học. Trờn cơ sở đạo luật này, Quốc hội chớnh phủ đó ban hành một số luật và phỏp lệnh liờn quan đến bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn như Luật đất đai (1996) và Phỏp lệnh về phỏt triển tài nguyờn rừng (1991), Luật khoỏng sản (1996) và Phỏp lệnh về nguồn thuỷ sản

(1989), Phỏp lệnh Thuế tài nguyờn (1990). Những điều luật trong cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn đều đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc quản lý xuất khẩu cỏc hàng hoỏ ảnh hưởng đến mụi trường, khai thỏc một cỏch hiệu quả tài nguyờn.

Để đảm bảo tớnh bền vững của hoạt động xuất khẩu, chớnh phủ cũng đó ban hành nhiều quy định, tiờu chuẩn mụi trường liờn quan đến khai thỏc, sản xuất, lưu thụng, bảo quản hàng xuất khẩu. Chẳng hạn quy định về lượng phõn hoỏ học được bún trờn đơn vị diện tớch nuụi trồng, dư lượng vi sinh và độc tố trong sản phẩm xuất khẩu (đối với thực phẩm), yờu cầu mụi trường đối với cỏc dự ỏn đầu tư, phớ và lệ phớ mụi trường đối với hoạt động kinh doanh…

Như vậy, cỏc chớnh sỏch thương mại và chớnh sỏch mụi trường nhằm thỳc đẩy phỏt triển xuất khẩu và hạn chế suy thoỏi mụi trường do hoạt động này gõy ra đều tập trung chủ yếu vào việc cấm hoặc hạn chế xuất khẩu cỏc sản phẩm gõy nguy hại đối với mụi trường. Những nhúm sản phẩm được đặc biệt quan tõm là động, thực vật quý hiếm, tài nguyờn rừng, tài nguyờn sinh vật biển, khoỏng sản. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy là cỏc chớnh sỏch mụi trường liờn quan đến thương mại và chớnh sỏch thương mại liờn quan đến mụi trường trong lĩnh vực xuất khẩu mới chỉ tập trung vào việc bảo vệ mụi trường mà chưa chỳ trọng đến việc làm thuận lợi hoỏ cho hoạt động nhập khẩu. Cỏc biện phỏp được ỏp dụng trong quản lý xuất khẩu cỏc sản phẩm liờn quan đến mụi trường cũn mang nặng tớnh hành chớnh, ỏp đặt mà chưa khai thỏc sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế như thuế, phớ, lệ phớ mụi trường.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG TIấU CỰC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN

I.THỰC TRẠNG MễI TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1. Tổng quan về mụi trường thế giới

Hiện cú hai xu hướng bao trựm khi loài người bước vào thiờn niờn kỉ thứ ba:

Thứ nhất, đú là hệ sinh thỏi nhõn văn toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cõn bằng sõu sắc trong năng suất và trong phõn bố hàng hoỏ và dịch vụ. Một tỉ lệ đỏng kể nhõn loại hiện vẫn cũn sống trong nghốo khú, và xu hướng được dự bỏo là sự khỏc biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ớch từ sự phỏt triển kinh tế và cụng nghệ và những người khụng cú được lợi ớch này. Sự phỏt triển khụng bền vững theo hai thỏi cực( của sự phồn thịnh và sự cựng cực) đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhõn văn và cựng với nú là mụi trường toàn cầu.

Thứ hai, thế giới đang ngày càng biến đổi trong đú sự phối hợp quản lớ mụi trường ở quy mụ quốc tế luụn bị tụt hậu so với sự phỏt triển kinh tế xó hội. Những thành quả về mụi trường thu được nhờ cụng nghệ và những chớnh sỏch mới đang khụng theo kịp với nhịp độ và quy mụ gia tăng dõn số và phỏt triển kinh tế. Cỏc quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhu cầu tiến hoỏ của xó hội phải được định hướng nhằm giải quyết chứ khụng phải làm trầm trọng thờm những mặt cõn đối nghiờm trọng mà thế giới hiện đang hứng chịu. Toàn bộ những đối tỏc liờn quan, cỏc chớnh phủ, cỏc tổ chức liờn chớnh phủ, khu vực tư nhõn, giới khoa học, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc nhúm xó hội phải cựng nhau cộng tỏc giải quyết cỏc thỏch thức phức tạp và ảnh hưởng lẫn nhau về xó hội và mụi trường, vỡ một tương lai bền vững hơn cho hành tinh và xó hội loài người.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w