NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM CẦN RÚT RA

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 69 - 74)

Sự phỏt triển về kinh tế núi chung và xuất nhập khẩu núi riờng đó gúp phần lớn vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, nhưng cũng làm nảy sinh một số vấn đề nghiờm trọng về mụi trường như sau:

1. Về xuất khẩu:

Xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh cũng kộo theo việc thu hẹp cỏc diện tớch rừng ngập mặn ven biển, đặc biệt là ở khu vực miền Trung và miền Tõy Nam Bộ. Đồng thời, đú là sự khai thỏc quỏ mức cỏc loại hải sản ở ven bờ khi chỳng cũn chưa đủ độ lớn cho xuất khẩu nhưng được dựng làm thức ăn cho chăn nuụi và chế biến thực phẩm( mắm cỏ cỏc loại, nước mắm…) . Việc đẩy mạnh nuụi trồng thuỷ hải sản để xuất khẩu khụng gắn với cỏc quy hoạch và quy định về điều kiện mụi trường đó dẫn tới ụ nhiễm nguồn nước ở nhiều nơi, việc tiờm phũng khụng đỳng quy định làm tồn dư một lượng đỏng kể cỏc chất khỏng sinh.

Theo Bộ thuỷ sản, trong năm 2001, đó cú 44 lụ hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam bị EU cảnh bỏo về chất lượng ( trong đú cú 34 lụ bị phỏt hiện nhiễm chất chloramphenicol và oxytetracylin với khối lượng thống kờ chưa được đầy đủ là 359,76 tấn). Số lụ hàng này được thụng bỏo của 31 doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang Hà Lan ( 8 lụ), Phỏp (9 lụ), Đức (5 lụ), Thuỵ Sĩ ( 7 lụ). Hàng xuất khẩu vào thị trường Mĩ cũn đỏng lo ngại hơn: cú tổng số 340 lụ bị cảnh bỏo…

Sỏu thỏng đầu năm 2003, Hoa Kỡ đó tẩy chay 56 doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩ u thực phẩm sang thị trường này vỡ khụng đỏp ứng được nhu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng độc tố và dư lượng vi sinh trong thực phẩm cao hơn tiờu chuẩn cho phộp ( Thời bỏo kinh tế Việt Nam ngày 15/8/2003).

Xuất khẩu hàng thủ cụng mĩ nghệ gia tăng, trong đú, cú nhiều loại bằng nguyờn liệu gỗ rừng và nguyờn liệu của rừng tự nhiờn đó làm cho diện tớch rừng tự nhiờn bị thu hẹp. Năm 2001, sản lượng gỗ khai thỏc là 2397 nghỡn m3 , tăng 0.9% so với năm 2000 ) đú là chưa kể đến số lượng khai thỏc lậu khụng thống kờ được). VIệc tiờu dựng cỏc sản phẩm bằng gỗ rừng tự nhiờn vàdựng than củi làm nhiờn liệu ở một số thành phố lớn và cỏc khu vực nụng thụn miền nỳi vẫn gia tăng đó làm cho rừng tự nhiờn vẫn tiếp tục bị chặt phỏ, gõy ra những hậu quả lõu dài và rất lớn đối với mụi trường.

Tỡnh trạng xuất khẩu lậu cỏc loại động vật hoang dó qua biờn giới sang Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng. Mặc dự, Nhà nước đó cú quy định cấm xuất khẩu nhưng do lợi nhuận cao nờn bọn buụn lậu vừa tỡm mọi cỏch để giấu hàng, vừa sẵn sàng mua chuộc hoặc hành hung cỏn bộ quản lớ nhà nước để thực hiện cỏc hoạt động vận chuyển và xuất khẩu lậu cỏc loại động vật hoang dó và cỏc loại thực vật quý hiếm.

Như vậy, khai thỏc quỏ mức tài nguyờn thiờn nhiờn vỡ mục đớch thương mại như chặt phỏ rừng, khai thỏc lậu cỏc loại gỗ quý, săn bắn cỏc loài thỳ quý hiếm, đỏnh bắt thuỷ, hải sản theo lối huỷ diệt, khai thỏc trỏi phộp cỏc loại khoỏng sản… Cho đến nay, xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là xuất khẩu tài nguyờn và hàng sơ chế ( hơn 50% năm 2002), tỉ lệ hàng húa chế biến xuất khẩu thấp (đạt 37% năm 2001). Nếu khụng cố gắng nõng cao tỉ trọng hàng chế biến xuất khẩu thỡ trong tương lai, nguồn tài nguyờn của nước ta sẽ cú nguy cơ bị cạn kiệt.

Diện tớch rừng ngày càng thu hẹp ( hàng năm cú khoảng 30- 60 ngàn ha rừng bị mất). Diện tớch rừng rậm, nơi lưu giữ tài nguyờn đa dạng sinh học quý hiếm, ngày càng giảm sỳt theo thời gian (năm 1995 cũn khoảng 500 ngàn ha, năm 2002 chỉ cũn lại khoảng 200 ngàn ha- Bỏo cỏo phỏt triển của Ngõn hàng thế giới năm 2002).

Trong hơn 5 thập kỉ qua, Việt Nam đó mất khoảng 80% diện tớch rừng ngập mặn. Cỏc đầm nuụi tụm là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng phỏ huỷ này. Khoảng 96% cỏc dải san hụ ngầm của Việt Nam hiện đang bị đe doạ nghiờm trọng bởi cỏc hoạt động của con người như cỏc biện phỏp đỏnh bắt cỏ mang tớnh huỷ diệt, khai thỏc thuỷ sản quỏ mức hoặc tỡnh trạng ụ nhiễm ( Bỏo cỏo phỏt triển 2002- Ngõn hàng thế giới). Mở rộng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ở những vựng trồng cõy lương thực làm nhiễm mặn và phốn húa đất trồng. Nhiễm độc thuỷ ngõn và cỏc kim loại nặng ở những vựng nuụi tụm đang gia tăng. Hiện nay chỉ kiểm soỏt dịch bệnh 10% diện tớch nuụi trồng thuỷ sản( Thời bỏo kinh tế Việt Nam số 8/8/ 2003)

2.Về nhập khẩu:

Nguy cơ ụ nhiễm mụi trường từ việc nhập khẩu cỏc thiết bị cũ, cụng nghệ lạc hậu, nguyờn liệu phế thải, hàng hoỏ kộm chất lượng khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn vệ sinh mụi trường. NHập khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là nguyờn liệu và cụng nghệ trong nước chưa sản xuất được, nhưng chưa phải là hoàn toàn hiện đại nhất, chủ yếu là từ thị trường cỏc nước trong khu vực. NHập khẩu từ thị trường cỏc nước chõu ỏ chiếm tới hơn 75% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Lớ do là cụng nghệ cỏc nước phương Tõy thường cú giỏ thành cao, phần khỏc là do trỡnh độ quản lớ và trỡnh độ kĩ thuật của người Việt Nam cũn cú mặt hạn chế. Đó cú trường hợp nhập khẩu vào VIệt Nam cả những cụng nghệ lạc hậu mà những nước bỏn hàng cho ta khụng cũn sử dụng được nữa, hoặc nhập khẩu vào Việt Nam những loài động vật, hàng hoỏ gõy tỏc động tiờu cực tới mụi trường ( ốc bươu vàng, hải ly…), chất thải độc hại ( nhập khẩu 5035 tấn thộp phế liệu đầu năm 2001 qua cảng Hải Phũng)

Nhập khẩu xe hai bỏnh gắn mỏy tăng một cỏch đột biến trong năm 2001, lờn tới 2503 nghỡn cỏi ( kể cả cỏc bộ linh kiện lắp rỏp). Nhập khẩu ụ tụ con và ụ tụ vận tải cũng tăng, ụ tụ vận tải là 21.372 chiếc so với 13.048 chiếc vào năm 2000 ; ụ tụ con là 11.649 chiếc so với 9.800 chiếc vào năm 2000. Để phục vụ nhu cầu tiờu thụ xăng dầu trong nước, nhập khẩu xăng dầu cỏc loại năm 2001 là 8.989 nghỡn tấn, tăng 2.7 % so với năm 2000. Số lượng ụ tụ , xe mỏy tham gia giao thụng ngày càng tăng, đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn đó làm trầm trọng thờm nạn tắc nghẽn giao thụng, cỏc chỉ tiờu về độ ồn, độ bụi đều vượt so với cỏc tiờu chuẩn cho phộp. Chẳng hạn, tiếng ồn cho phộp là 70 DBA nhưng tại cỏc nỳt giao thụng của Hà Nội là 75-80; Tại thành phố Hồ CHớ Minh là 76-83. Lượng bụi cho phộp là 0,3 mg/m3 nhưng ở Hà Nội là 0,5-4; ở thành phố Hồ Chớ Minh là 0,4-3,6.

Xăng dầu là một mặt hàng kinh doanh cú đặc biệt và chỉ cú một số doanh nghiệp nhà nước đựơc quyền nhập khẩu. Cỏc hộ tư nhõn chủ yếu làm đại lớ bỏn lẻ xăng dầu cho cỏc doanh nghiệp Nhà Nước. Bộ thương mại đó cú thụng tư số 14/1999/TT- BTM ngày 7 thỏng 7 năm 1999 hướng dẫn điều kiện kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiờn, việc thực hiện khụng được nghiờm tỳc nờn đó gõy ụ nhiễm tại nhiều điểm kinh doanh Kết quả phõn tớch một số chất gõy ụ nhiễm đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp:

Hàm lượng SO2 là 0,12-0,72 mg/cm3; cao hơn tiờu chuẩn là 1,44 lần Hơi xăng là 1,5-15,5 mg/cm3 ) ( tiờu chuẩn cho phộp là 1,5 mg/ cm3)

Bụi là 1,8- 5,8 mg/cm3 ( tiờu chuẩn cho phộp là 0,3 mg/ cm3)

Tỡnh trạng nhập lậu cỏc loại hoỏ chất độc hại bị cấm, phụ gia thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ mỏy múc đó qua sử dụng, quần ỏo cũ khụng giảm. Đặc biệt nghiờm trọng là tỡnh trạng nhập lậu cỏc loại cõy giống và một số loại vật cú nguy cơ cú mang cỏc mầm bệnh mà khụng kiểm soỏt được như hải ly, ngụ trồng khụng cú hạt.

Từ cỏc tỏc động của hoạt động xuất nhập khẩu đối với mụi trường của Việt Nam cú thể nhận định thấy rằng phỏt triển thương mại quốc tế ở nước ta đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe doạ mụi trường và phỏt triển bền vững. Bốn vấn đề xuất nhập khẩu – mụi trường quan trọng nhất của nước ta hiện nay là:

Thứ nhất, hội nhập kinh tế thương mại làm gia tăng nguy cơ ụ nhiễm mụi trường từ bờn ngoài hay ụ nhiễm mụi trường xuyờn quốc gia. Việc nhập khẩu hàng hoỏ vật tư nếu khụng được kiểm tra , giỏm sỏt sẽ dẫn đến nguy cơ VIệt Nam trở thành bói chứa cỏc thiết bị, cụng nghệ lạc hậu, nơi tiờu thụ những hàng hoỏ kộm chất lượng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiờu dựng, dẫn đến sự suy thoỏi mụi trường, phỏ vỡ cõn bằng hệ sinh thỏi. Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là làm thế nào để ngăn ngừa và quản lớ tốt việc nhập khẩu những sản phẩm, hàng hoỏ cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường trong

quỏ trỡnh Việt Nam mở cửa thị trường, nới lỏng cỏc quy chế quản lớ xuất nhập khẩu.

Thứ hai, việc mở rộng xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay cú nguy cơ làm tăng thờm suy thoỏi mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn. Phỏt triển xuất nhập khẩu sẽ khuyến khớch việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn. Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu dựa vào lợi thế về tài nguyờn cú nguy cơ làm tổn hại đến hệ đa dạng sinh học và cạn kiệt tài nguyờn khụng tỏi tạo.

Thứ ba, hội nhập với thương mại thế giới Việt Nam sẽ cú nhiều thuận lợi trong việc mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước. Tuy nhiờn, để tham gia vào hệ thống thương mại và kinh tế thế giới, Việt Nam phải thay đổi hệ thống chớnh sỏch của mỡnh phự hợp với cỏc quy định của thế giới, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, luật lệ buụn bỏn…Mọi cản trở đặt ra cho ngoại thương trong tương lai là khi cỏc hàng rào thuế quan được bói bỏ thỡ sức cạnh tranh của hàng hoỏ trong buụn bỏn quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật, trong đú đặc biệt quan trọng là cỏc tiờu chuẩn mụi trường đối với sản phẩm. Đối với cỏc nước kộm phỏt triển như Việt Nam “ hàng rào xanh” trong buụn bỏn quốc tế được đặt ra như là một thỏch thức trong thương mại trong tương lai. Cỏc tiờu chuẩn mụi trường đối với sản phẩm và quỏ trỡnh sản xuất ngày càng được ỏp

dụng rộng rói ở cỏc nước phỏt triển và trở thành lợi thế của họ trong cạnh tranh thương mại quốc tế.

Thứ tư, xuất nhập khẩu thỳc đẩy sự phỏt triển nhiều loại hỡnh dịch vụ, làm thay đổi cỏch thức tiờu dựng của dõn cư. Quỏ trỡnh này mang tớnh hai mặt, một mặt, tạo ra những tiền đề để thay đổi nhận thức của người tiờu dựng trong việc bảo vệ mụi trường, mặt khỏc nếu khụng cú sự quản lớ và kiểm soỏt chặt chẽ sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh dịch vụ ( như lưu thụng hàng hoỏ- đặc biệt là cỏc chất gõy ụ nhiễm như xăng dầu, hoỏ chất, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống chợ, hệ thống dịch vụ ăn uống, cỏc điểm giết mổ, cỏc cơ sở sản xuất và chế biến, hệ thống kho thương mại…) thỡ nguy cơ ụ nhiễm mụi trường là rất lớn.

Trờn đõy là một số vấn đề mụi trường cấp bỏch của ngành thương mại núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng. Đú chớnh là những cảnh bỏo để tỡm cỏc biện phỏp khắc phục sự suy giảm về mụi trường và phỏt triển thương mại bền vững.

CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GẮN VỚICễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 69 - 74)