Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

I. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GẮN VỚI CễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ

1.Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Trong hơn ba thập kỉ qua, Thỏi Lan đó đạt được sự tăng trưởng kinh tế đỏng khõm phục. Tuy vậy, đất nước này cũng phải đối phú với tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường do hoạt động kinh tế và xó hội gõy ra. Đú là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường do quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, mở cửa thương mại, bựng nổ tiờu dựng và tốc độ đụ thị hoỏ nhanh.

Chớnh sỏch phỏt triển của Thỏi Lan là ưu tiờn cỏc vấn đề kinh tế để xử lớ nguy cơ tụt hậu và tranh thủ tối đa cơ hội của toàn cầu hoỏ để tăng trưởng nhanh về kinh tế. Do đú, mói đến năm 1992, sau khi đó đạt được những tiến bộ về tăng trưởng và thu nhập, đất nước này mới tập trung giải quyết cỏc vấn đề mụi trường với việc củng cố chức năng bảo vệ mụi trường sau khi đổi tờn của Bộ khoa học, cụng nghệ và năng lượng thành Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường. Bộ phận quản lớ mụi trường của Bộ gồm một số cơ quan như cơ quan quản lớ nước

thải, cục kiểm soỏt ụ nhiễm, Phũng quản lớ chất lượng nước, Phũng quản lớ chất lượng khụng khớ, Phũng quản lớ cỏc chất độc hại và chất thải, Phũng phỏp luật và khiếu tố, Phũng điều phối quản lớ ụ nhiễm. Chức năng của Bộ bao gồm: (i) Lập chớnh sỏch, kế hoạch, chương trỡnh và dự ỏn liờn quan tới khoa học, cụng nghệ và mụi trường; (ii)Kiểm soỏt, chỉ đạo, ra lệnh, thực hiện theo dừi và đỏnh gớa cỏc cụng việc liờn quan đến khoa học, cụng nghệ, năng lượng và mụi trường theo chớnh sỏch, kế hoạch , chương trỡnh và dự ỏn hoặc cải thiện chỳng cho phự hợp; (iii) Xõy dựng cụng nghệ trong nước cho sản xuất và tiếp thị. Cung cấp dịch vụ và thỳc đẩy việc chuyển giao cụng nghệ trong nước và nước ngoài. Những nhiệm vụ chớnh của Bộ là: Xõy dựng cụng nghệ trong nước, cỏc kế hoạch, chớnh sỏch mụi trường, kiểm soỏt và giỏm sỏt thực hiện, giỳp chuyển giao cụng nghệ trong và ngoài nước; Phối hợp với cỏc cơ quan của chớnh phủ và cỏc cơ quan khỏc trong việc bảo tồn năng lượng, phỏt triển và sử dụng năng lượng an toàn và bền vững; Thu thập, phõn tớch và phổ biến cỏc dữ liệu khoa học và những thụng tin về việc triển khai cỏc hạng mục liờn quan đến khoa học cụng nghệ và mụi trường.

Để đảm bảo phỏt triển bền vững, Chớnh phủ Thỏi Lan đó kết hợp cỏc vấn đề kinh tế và vấn đề mụi trường ngay từ khõu lập kế hoạch, tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề mụi trường quan trọng như bảo tồn tài nguyờn đa dạng sinh học, hạn chế ụ nhiễm cụng nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện cỏc yờu cầu về mụi trường, khuyến khớch tiờu dựng theo hướng thõn thiện với mụi trường.

Thỏi Lan đó ỏp dụng nhiều biện phỏp để bảo vệ mụi trường và nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là thuỷ sản, rau quả và hàng dệt may. Hiện nay Thỏi Lan là một trong số cỏc nước xuất khẩu chủ yếu tụm và cỏ hồi vào cỏc thị trường Mĩ, Nhật và EU. Trong ngành nuụi tụm, kể từ thỏng 11/1992 nụng dõn nuụi tụm phải đăng kớ với Bộ Hải sản, cỏc trang trại lớn phải xõy dựng khu xử lớ nước và cỏc chất thải phải đỏp ứng được tiờu chuẩn BOD ỏp dụng cho ngành này. Ngoài ra Thỏi Lan cũn thành lập nhiều trung tõm kiểm tra chất lượng tụm xuất khẩu như dư lượng độc tố, kiểm tra chặt chẽ nguồn thuốc phũng bệnh được sử dụng.Mặc dầu việc phản đối cấm nhập khẩu cỏ ngừ từ phớa Hoa Kỡ đó mang lại kết qủa nhất định, tuy nhiờn chớnh phủ Thỏi Lan cũng khuyến khớch cỏc ngư dõn ỏp dụng cỏc biện phỏp đỏnh bắt thớch hợp để bảo vệ cỏc loài động vật biển khỏc như rựa biển. Trong lĩnh vực này, Thỏi Lan đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc ngư dõn đỏnh bắt bằng biện phỏp thủ cụng trỏnh làm tổn hại đến cỏc sinh vật biển.

Cụng nghiệp dệt của Thỏi Lan là một ngành được đầu tư phỏt triển từ rất sớm. Mặc dự ngành này đó mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng tỏc hại mụi trường của nú cũng rất lớn. Đú là ụ nhiễm bụi, ụ nhiễm nước do sử dụng nhiều loại hoỏ chất độc hại ở khõu nhuộm. Để hạn chế ụ nhiễm mụi trường và vượt qua rào cản thương mại do việc sử dụng thuốc nhuộm Azo, từ năm 1996, Thỏi lan đó ỏp dụng nhiều biện phỏp để xử lớ mụi trường trong ngành dệt như sử dụng thuốc nhuộm khụng chứa Azo. Đỏp ứng yờu cầu này hàng dệt may của Thỏi lan đó cú sức cạnh tranh ở một số thị trường thuộc EU, đặc biệt là Đức.

Ngoài ra, Thỏi lan cũn tham gia nhiều hiệp định quốc tế về mụi trường để được hưởng cỏc ưu đói tài chớnh. Việc hạ thấp mức độ sử dụng ODS xuống dưới mức 0,3 kg / người Thỏi lan đó được hưởng ưu đói 10 năm về tài chớnh do quỹ quốc tế giỳp cỏc nước đang phỏt triển đầu tiờn ỏp dụng nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả.

Tuy nhiờn, do quỏ chỳ trọng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, coi nhẹ vấn đề bảo vệ mụi trường ở giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ nờn hiện tại Thỏi lan đang đứng trước một số vấn đề mụi trường bức xỳc như suy giảm tài nguyờn đa dạng sinh học, ụ nhiễm nước, ụ nhiễm đụ thị. Một số chớnh sỏch kinh tế nhằm khuyến khớch xuất khẩu và thu hỳt đầu tư nước ngoài đó gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm . Nhỡn chung, nhờ chớnh sỏch mở cửa thụng thoỏng, cải cỏch kinh tế theo hướng thị trường triệt để nờn hiện nay Thỏi Lan đó thu hỳt được lực lượng xó hội, đặc biệt là doanh nghiệp vào cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 81 - 83)