Kinh nghiệm của Hoa Kỡ

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 77 - 81)

I. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GẮN VỚI CễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ

1. Kinh nghiệm của Hoa Kỡ

Nhỡn chung, hệ thống phỏp luật của Hoa Kỡ về thương mại và mụi trường đều nhằm tạo thuận lợi cho kinh doanh trong nước, hạn chế đến mức tối đa những tỏc động bờn ngoài đến mụi trường và kinh doanh nội địa. Chớnh vỡ vậy cú thể dễ dàng nhận thỏy sự khỏc biệt trong cỏc quy định của Hoa Kỡ đối với cỏc đối tỏc kinh doanh khỏc nhau. Điều này tưởng chừng vi phạm nguyờn tắc đối xử tối huệ quốc, nhưng trờn thực tế khi mà quyền lợi của cỏc nhà kinh doanh trong nước bị đe doạ, Hoa Kỡ sẵn sàng ỏp dụng những biện phỏp cứng rắn để hạn chế thương mại dưới danh nghĩa bảo vệ mụi trường. Một nột đặc trưng khỏc của hệ thống luật phỏp và chớnh sỏch mụi trường của Hoa Kỡ là theo thiờn hướng chỳ trọng đến cỏc hoạt động kinh tế, được đặt ra để hỗ trợ cho sự phỏt triển kinh tế.

Do đú, cú một số chớnh sỏch tuy rất cú lợi về mụi trường nhưng nếu gõy thiệt hại về kinh tế thỡ nước này cũng khụng cam kết thực hiện( vớ dụ như Hoa Kỡ khụng tham gia Hiệp ước Kyoto, Cụng ước về đa dạng sinh học).

Cỏc quy định phỏp lớ của Hoa Kỡ liờn quan đến thương mại và mụi trường thể hiện cụ thể ở một số lĩnh vực sau đõy:

Cỏc chớnh sỏch thương mại và mụi trường liờn quan đến nhập khẩu hàng hoỏ: Phỏp luật của Hoa Kỡ ở cả cấp liờn bang và tiểu bang cú rất nhiều quy định về thương mại và mụi trường cú liờn quan đến nhập khẩu hàng hoỏ, dịch vụ vào thị trường Mĩ. Những quy định này một mặt ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường xuyờn biờn giới đồng thời bảo vệ sản xuất trong nước như Luật kiểm soỏt cỏc chất độc hại; Luật liờn bang về cỏc chất trừ sõu, nấm, và cụn trựng; Luật về xuất nhập khẩu cỏc chất cần kiểm soỏt; Luật về bao bỡ và nhón phự hợp; Luật về kiểm tra cỏc sản phẩm trứng; Luật liờn bang về nhập khẩu sữa; Luật liờn bang về kiểm tra sản phẩm thịt; Luật về nhập khẩu chố; Luật về bảo vệ chất lượng thực phẩm…

Ngoài ra, cũn rất nhiều cỏc văn bản khỏc do Bộ nụng nghiệp Mĩ (USDA) và Cơ quan quản lớ thực phẩm và dược phẩm (FDA) cũng như cỏc cơ quan liờn bang như Bộ Nụng nghiệp, Bộ thương mại chịu trỏch nhiệm tổ chức thực thi và rất nhiều cỏc quy định do cỏc tiểu bang đặt ra. Song song với cỏc quy định phỏp luật của chớnh phủ liờn bang cũng như tiểu bang, cỏc nhà xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỡ cần hết sức chỳ ý đến một sức ộp khụng kộm phần quan trọng, đú là cỏc tiờu chuẩn, quy định tự nguyện, vai trũ của người tiờu dựng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũng rất lớn.

Cỏc quy định kĩ thuật cú liờn quan đến mụi trường của sản phẩm: Hoa Kỡ cũng là một trong những nước nhập khẩu nhiều nhất hàng hoỏ của cỏc nước khỏc trờn thế giới. Vỡ vậy, cú thể thấy hệ thống quy định và tiờu chuẩn của Hoa kỡ liờn quan đến cỏc sản phẩm xuất khẩu rất đa dạng, trong đú ngày càng ỏp dụng nhiều cỏc tiờu chuẩn về mụi trường đối với sản phẩm và quỏ trỡnh sản xuất. Ngoài mục đớch bảo vệ mụi trường, người tiờu dựng, trong một số trường hợp Hoa Kỡ cũn sử dụng cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường do mỡnh đưa ra với mục đớch bảo hộ mậu dịch, trừng phạt thương mại đối với một số quốc gia ‘ớt thiện cảm’ và ỏp đặt điều kiện cạnh tranh cú lợi cho mỡnh. Những vụ kiện liờn quan đến tranh chấp thương mại trong việc sử dụng cỏc tiờu chuẩn mụi trưũng khỏ nổi tiếng như xuất khẩu cỏ ngừ của Mờhicụ, tụm của Thỏi Lan, cỏ basa của Việt Nam,…cho thấy Hoa Kỡ ỏp dụng cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường với nhiều mục đớch khỏc nhau và nhiều trường hợp vi phạm nguyờn tắc tự do thương mại được quy định trong khuụn khổ WTO.

Theo truyền thống, cỏc quy định cú liờn quan tới mụi trường của sản phẩm bao trựm lờn rất nhiều loại sản phẩm: tiờu chuẩn xả của xe hơi, tiờu chuẩn về bức xạ đối với đồ gia dụng và cỏc thiết bị y tế, quy định về vệ sinh đối với thực phẩm, yờu cầu về bao bỡ nhằm giảm thiểu vấn đề rỏc thải.

Mặc dự khụng phải là cỏc quy định về mụi trường cú liờn quan đến sản phẩm nhưng những chớnh sỏch của chớnh phủ đối với những sản phẩm thõn thiện với mụi trường cũng cú thể tỏc động đến việc nhập khẩu của cỏc quốc gia đang phỏt triển sang thị trường Hoa Kỡ.Tổng thống Clintơn đó đưa ra một sắc lệnh nhằm hướng dẫn Chớnh phủ cần ưu tiờn mua xả hơi và mỏy tớnh cú hiệu suất năng lượng cao và những sản phẩm sử dụng cỏc hoỏ chất gõy ra ớt tỏc hại đối với tầng ụzụn. Một sắc lệnh đó được đề xuất sẽ yờu cầu cỏc cơ quan liờn bang mua những loại giấy mà trong đú cú ớt nhất là 15% hàm lượng giấy tỏi sinh.

Cỏc quy định về thực phẩm: cú thể núi, cỏc quy định liờn quan đến thực phẩm của Hoa Kỡ cú ảnh hưởng lớn nhất đến xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển. Theo hướng dẫn của Bộ tài chớnh và Tổng cục Hải quan Mĩ thỡ cỏc loại thực phẩm được điều tiết bởi cỏc văn bản phỏp luật đặc biệt và xếp chung nhúm với cỏc loại hàng hoỏ chịu thủ tục nhập khẩu khỏ khắt khe là dược phẩm, mỹ phẩm, đồ uống cú cồn, cỏc chất phúng xạ.

Theo bỏo cỏo của Cơ quan kiểm toỏn liờn bang Mĩ (GAO), trỏch nhiệm về đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm thuộc về Cục bảo vệ mụi trường Mỹ (USEPA), Cơ quan quản lớ thực phẩm và dược phẩm (FDA) và Bộ Nụng nghiệp Mỹ (USDA)

Cục BVMT cú trỏch nhiệm quản lớ đăng kớ thuốc trừ sõu, cỏc điều kiện và cỏc vấn đề cụ thể liờn quan đến sử dụng thuốc trừ sõu. Thờm vào đú, Cục BVMT cũng đặt ra tiờu chuẩn dư lượng thuốc trừ sõu trong thực phẩm. Cục BVMT cũng đặt ra tiờu chuẩn cho thuốc trừ sõu nhập khẩu mà chưa được đăng kớ ở Mĩ. Cuối cựng, Cục BVMT cú trỏch nhiệm thụng bỏo tới chớnh quyền của một nước khỏc về xuất khẩu thuốc trừ sõu chưa được đăng kớ ở Mĩ vào thị trường Mĩ; quyết định loại bỏ hoặc tạm đỡnh chỉ cấp đăng kớ thuốc trừ sõu.

Cơ quan quản lớ thuốc và thực phẩm chịu trỏch nhiệm thi hành cỏc tiờu chuẩn do Cục bảo vệ mụi trường xõy dựng đối với tất cả thực phẩm nhập khẩu vào trong nước, trừ một số mặt hàng do Bộ nụng nghiệp theo dừi như thịt, trứng… Trong việc theo dừi dư lượng thuốc trừ sõu, cơ quan quản lớ thuốc và thực phẩm giỏm sỏt thực phẩm nhập khẩu về cỏc yếu tố như hoỏ chất, vi khuẩn, vệ sinh thực phẩm, quỏ trỡnh phõn huỷ , nhón hiệu khụng phự hợp. Việc giỏm sỏt được thực hiện theo phương thức lấy mẫu. Cơ quan quản lớ thuốc và thực phẩm cú thể

yờu cầu Hải quan tạm dừng làm thủ tục nhập khẩu cỏc lụ hàng cú dư lượng thuốc trừ sõu vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.

Bộ nụng nghiệp Mĩ (USDA) cũng đúng vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh nhập khẩu thực phẩm. Cơ quan Marketing nụng nghiệp của họ chịu trỏch nhiệm đỏnh giỏ chất lượng của một số thực phẩm nhập khẩu ( vớ dụ, cà chua , nho…) Theo quy định của Luật về thoả thuận marketing nụng nghiệp năm 1937, quỏ trỡnh kiểm định chất lượng cần thiết nhằm ngăn chặn hàng hoỏ chất lượng kộm thao tỳng thị trường trong một vụ mựa là được phộp ỏp dụng. Khụng nghi ngờ gỡ, cú một rào chắn thương mại tiềm tàng trong quy định này. Một vụ việc điển hỡnh trong quỏ khứ là trường hợp Hiệp hội cà chua bang Florida đó đề xuất USDA đặt ra một giới hạn kớch cỡ đối với cà chua mà cú thể loại bỏ tới 40% cà chua xuất khẩu từ Mờhicụ sang Hoa Kỡ. Nghành cụng nghiệp bang Floria chủ yếu cung cấp loại cà chua khụng là đối tượng của những hạn chế về kớch thước này.

Cuối cựng, Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm của USDA ( FSIS) chịu trỏch nhiệm trong việc kiểm tra thịt nhập khẩu và xem xột hệ thống kiểm tra thịt động vật ở nước xuất khẩu cú đảm bảo tương đương với hệ thống kiểm tra của Hoa kỡ hay khụng. Nghành cụng nghiệp thịt động vật và gia cầm đặt dưới sự kiểm soỏt của nhiều quy định khỏc nhau từ thực phẩm, hoỏ chất và sinh học đến xếp loại, đúng gúi và đúng nhón hiệu. Những quy định này đó dẫn đến hàng loạt cỏc tranh chấp thương mại, dẫn đến những nỗ lực nhằm hạn chế lưu thụng thương mại và những nỗ lực nhằm trốn trỏnh hoặc thoỏt khỏi cỏc ràng buộc và hạn chế đối với sản phẩm. Cú hai vụ tranh chấp khỏ nổi tiếng đú là việc Hoa kỡ cấm nhập thịt bũ từ Canada do phớa Canada cú sử dụng diethyl stibestrol như một loại hoocmụn sinh trưởng và cỏc hạn chế của Liờn minh chõu õu trong việc nhập khẩu loại thịt bũ cú hoocmụn sinh trưởng của Hoa Kỡ.

Núi chung , việc nhập khẩu cỏc mặt hàng thực phẩm vào thị trường Hoa Kỡ phải chịu sự kiểm tra chặt chẽ của nhiều cơ quan khỏc nhau, đặc biệt là cỏc cơ quan quản lớ thuốc và thực phẩm, cỏc cơ quan của Bộ nụng nghiệp như Cục kiểm dịch động thực vật, Cục an toàn và kiểm dich thực phẩm Cục quản lớ cỏ và động vật hoang dó…

Quy định về đúng gúi và nhón mỏc: cả ở cấp tiểu bang và liờn bang đều cú những quy định về đúng gúi, đặc biệt là đối với cỏc vỏ lon đựng đồ uống. Chưa cú nghiờn cứu nào núi đến cỏc ảnh hưởng của những quy định này đối với việc xuất khẩu của cỏc quốc gia đang phỏt triển.

Hoa Kỡ cú hai chương trỡnh nhón sinh thỏi tư nhõn là Green Seal và Scientific Certification System ( cỏc hệ thống chứng nhận khoa học). Những ảnh hưởng của hai chương trỡnh này đối với việc phỏt triển cỏc viễn cảnh xuất khẩu của cỏc quốc gia đang phỏt triển chưa được xem xột đầy đủ. Tuy nhiờn, theo truyền thống của Hoa kỡ, vai trũ của cỏc chương trỡnh tư nhõn cũng như sức ộp của người tiờu dựng rất lớn. Vỡ vậy, cần phải coi trọng hai chương trỡnh này ở một mức độ phự hợp. Cỏc sản phẩm nhập khẩu tất nhiờn là đó gặp phải những vấn đề nhất định bao gồm cả việc tiếp cận cỏc thụng tin tiờu chuẩn và những thụng tin lớn hơn trong việc cung cấp cỏc dữ liệu cho quỏ trỡnh phờ chuẩn và cỏc chi phớ trong việc đạt được cỏc nhón hiệu núi trờn nếu chỳng chỉ đơn thuần là những nhà cung cấp quy mụ nhỏ đối với thị trường Hoa Kỡ.

Sử dụng cỏc biện phỏp thương mại cho mục đớch mụi trường: Xu hướng sử dụng hoặc đề xuất sử dụng cỏc biện phỏp thương mại cho mục đớch mụi trường đang gia tăng trong phỏp luật của Hoa Kỡ với việc gia tăng cỏc điều luật cho phộp Hoa Kỡ sử dụng cỏc biện phỏp thương mại đa phương hoặc đơn phương, bảo vệ động thực vật khụng nằm trong lónh thổ của Hoa Kỡ. Trong nhiều trường hợp , việc ỏp dụng những quy định này đó dẫn đến những tranh chấp giữa Hoa kỡ và những nước khỏc. Vụ tranh chấp về cỏ ngừ giữa Hoa Kỡ và Mờhicụ là một vớ dụ điển hỡnh. Trong vụ tranh chấp này, với lớ do Mờhicụ sử dụng cỏc phương phỏp đỏnh bắt cỏ ngừ cú thể gõy hại tới cỏ heo, Hoa Kỡ đó ỏp đặt cỏc biện phỏp hạn chế thương mại đối với việc nhập khẩu cỏ ngừ từ Mờhicụ. Vụ tranh chấp buụn bỏn cỏ da trơn ( catfish) giữa Hoa Kỡ và Việt Nam cũng cú liờn quan tới những quy định này.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w