4. Quy định về mụi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
1.6. Đất, rừng và đa dạng sinh học
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị thoỏi hoỏ hoặc bị triệt phỏ. Đất hoang bị biến thành sa mạc, cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn bị suy giảm hoặc bị phõn
chia đe doạ sự đa dạng sinh học. Một bằng chứng mới cho thấy sự biến đổi khớ hậu cú thể làm trầm trọng thờm sự xúi mũn đất đai ở nhiều khu vực trong cỏc thập kỉ tới, đe doạ đến sản xuất lương thực. Sự phỏ rừng cũn tiếp diễn ở tốc độ cao ở cỏc nước đang phỏt triển, chủ yếu là do nhu cầu về sản phẩm gỗ và nhu cầu lấy đất cho nụng nghiệp và cho nhiều mục đớch khỏc. Gần 65 triệu hecta rừng bị mất vào những năm 1990-1995, trong tổng số 3500 triệu ha. ở cỏc nước phỏt triển diện tớch rừng tăng 9 triệu hecta và con số này là quỏ nhỏ so với số bị mất. Chất lượng của những khu rừng cũn lại đang bị đe doạ bởi nhiều sức ộp như axit hoỏ, khai thỏc củi đun và nước, chỏy rừng. Nơi cư trỳ bị thu hẹp hoặc bị tàn phỏ đe doạ đến tớnh đa dạng sinh học ở cỏc mức độ về gien, cỏc giống loài và hệ sinh thỏi, gõy cản trở đến nguồn dự trữ cỏc sản phẩm và dịch vụ cơ bản của con người. Việc du nhập ồ ạt cỏc loài ngoại lai là một nguyờn nhõn chớnh nữa làm mất đa dạng sinh học. Hầu hết cỏc loài bị đe doạ đều là cỏc loài trờn mặt đất và trờn một nửa sống ở trong rừng. Cỏc nơi cư trỳ nước ngọt và biển, đặc biệt là cỏc dải san hụ, là những mụi trường sống rất dễ bị thương tổn.
1.7. Nước ngọt
Sự gia tăng nhanh dõn số cựng với cụng nghiệp hoỏ , đụ thị hoỏ, thõm canh nụng nghịờp và thúi quen tiờu thụ nước quỏ mức đang gõy ra sự khủng hoảng nước toàn cầu. Gần 20% dõn số thế giới khụng được dựng nước sạch và 50% thiếu cỏc hệ thống vệ sinh an toàn. Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gõy ra nhiều vấn đề nghiờm trọng, đú là nạn thiếu nước và đối với cỏc khu vực ven biển đú là sự xõm nhập mặn. ễ nhiễm nước uống là phổ biến ở cỏc siờu đụ thị, ụ nhiễm nitơrat và sự tăng khối lượng cỏc kim loại nặng gõy tỏc động đến chất lượng nước hầu như ở khắp mọi nơi. Nguồn cung cấp nước sạch trờn thế giới khụng thể tăng lờn được nữa; ngày càng cú nhiều người phụ thuộc vào nguồn cung cấp cố định này; và ngày càng cú nhiều nguồn nước bị ụ nhiễm hơn. An ninh về nước, giống như an ninh về lương thực, sẽ trở thành ưu tiờn chớnh của quốc gia và của nhiều khu vực trờn thế giới trong những thập kỉ tới.