VII. Tóm tắt Phân tích và Khuyến nghị
2. Cấp độ Ch−ơng trình, Dự án
Nghiên cứu này cho thấy rằng thiếu thông tin là một trở ngại quan trọng đối với sự phát triển của các thị tr−ờng DVPTKD. Tăng c−ờng cung cấp thông tin thông qua các cơ chế khác nhau có thể tác động tích cực trực tiếp tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh− tới sự phát triển của các thị tr−ờng DVPTKD.
thông tin liên quan tới kinh doanh. Họ hiện đang ở một vị thế hết sức phù hợp và thuận lợi để phổ biến một số loại hình thông tin cụ thể. Trong khi đó các loại thông tin khác có thể đ−ợc phổ biến tốt nhất thông qua các kênh th−ơng mại. Xét về ph−ơng diện này, việc phát triển các dịch vụ thông tin kinh doanh sẽ đòi hỏi các biện pháp hỗ trợ có tính sáng tạo nhằm tăng c−ờng mối quan hệ giữa khu vực kinh tế t− nhân với kinh tế công cộng và khuyến khích các tổ chức điều chỉnh thực hiện những vai trò phù hợp nhất đối với họ.
Điều quan trọng là khai thác và thúc đẩy các cơ chế phân phối thông tin khác nhau. Tại Việt Nam, phần lớn thông tin đ−ợc đ−a ra d−ới dạng ẩn trong các giao dịch th−ơng mại khác. Các nỗ lực nhằm khuyến khích cung cấp thông tin d−ới hình thức này có thể đ−ợc coi là một chiến l−ợc ch−ơng trình hữu ích. Tại Việt Nam, các quyết định kinh doanh th−ờng đ−ợc đ−a ra trên cơ sở các thông tin thu đ−ợc từ mối quan hệ cá nhân. Bởi vậy, để đảm bảo tính hiệu quả trong việc khuyến khích thay đổi trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ và trong việc việc mua, sử dụng DVPTKD, quá trình phổ biến thông tin cần chú trọng đến yếu tố cá nhân này. Các ch−ơng trình cần khai thác cơ chế nhằm tăng hoạt động phổ biến thông tin d−ới hình thức cá nhân, ví dụ nh− tăng khả năng tiếp cận của các nhà cung cấp DVPTKD tới các thông tin mà họ có thể chuyển tới khách hàng ở cấp độ cá nhân. Các ch−ơng trình cũng có thể khuyến khích phổ biến thông tin thông qua các kênh khác nh− ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các hiệp hội và Internet.
Cải thiện và tăng c−ờng cung các dịch vụ là −u tiên phát triển thị tr−ờng tại Việt Nam. D−ới đây là một số ph−ơng pháp mà ch−ơng trình có thể sử dụng nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng và số l−ợng cung của các dịch vụ.
• Phát triển sản phẩm và cải tiến chất l−ợng: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn các dịch vụ có khả năng mang lại lợi ích rõ ràng trong thời gian ngắn. Những ng−ời tiêu dùng mới th−ờng muốn các sản phẩm dịch vụ mang tính giới thiệu với chi phí thấp. Nhiều nhà cung cấp ch−a cung cấp đ−ợc các sản phẩm thoả mãn nhu cầu này. Các ch−ơng trình, dự án có thể giúp các nhà cung cấp phát triển và học cách phân phối sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu này của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
• Marketing: D−ờng nh− nhiều nhà cung cấp không có kỹ năng marketing tốt. Các ch−ơng trình, dự án có thể giúp các nhà cung cấp học cách làm thế nào để chứng minh cho ng−ời tiêu dùng thấy đ−ợc lợi ích của các dịch vụ và thuyết phục các khách hàng tiềm năng thử mua dịch vụ.
• Bảo đảm chất l−ợng: Sự phổ biến về các nhà cung cấp có chất l−ợng thấp hoặc thiếu trung thực đã góp phần làm giảm lòng tin của ng−ời tiêu dùng vào các nhà cung cấp Dịch vụ Phát triển Kinh doanh t− nhân. Ng−ời tiêu dùng cần có cách nào đó để phân biệt những nhà cung cấp có chất l−ợng, trung thực với số còn lại. Các biện pháp hỗ trợ giúp nhà cung cấp dịch vụ đ−a ra những quy định riêng cho ngành mình và chứng nhận thành viên có thể giúp cải thiện lòng tin của ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú trọng khi sử dụng các biện pháp hỗ trợ này vì các ch−ơng trình bảo đảm chất l−ợng có thể làm nảy sinh tham nhũng, dẫn tới tình trạng độc quyền hoặc bỏ rơi những nhà cung cấp không chính thức với chất l−ợng tốt.
• Trao đặc quyền kinh doanh dịch vụ hay nh−ợng quyền: Trao đặc quyền kinh doanh dịch vụ cho các nhà cung cấp là một biện pháp để nâng cao số l−ợng và cải
tiến chất l−ợng dịch vụ. Các ch−ơng trình, dự án có thể khuyến khích các nhà cung cấp DVPTKD quốc tế nh−ợng quyền kinh doanh dịch vụ ở Việt Nam và các nhà cung cấp tại thành phố nh−ợng quyền kinh doanh dịch vụ ở các vùng khác.
• Thông tin đầu t−: Các nhà cung cấp hiện tại và tiềm năng có thể không nhận thức đ−ợc các cơ hội thị tr−ờng sẵn có trong cung dịch vụ DVPTKD. Hơn nữa, các nhà đầu t− tiềm năng có thể đang tìm kiếm thông tin thị tr−ờng để phát triển các kế hoạch kinh doanh đối với việc cung cấp DVPTKD. Các ch−ơng trình, dự án có thể cung cấp cách tiếp cận thông tin về những cơ hội thị tr−ờng và thông tin thị tr−ờng cho việc cung cấp DVPTKD.
Kích cầu dịch vụ cũng là vấn đề quan trọng tại Việt Nam, đặc biệt đối với các thị tr−ờng đang ở trong giai đoạn phôi thai. D−ới đây là một số biện pháp hỗ trợ ch−ơng trình để có thể giúp tăng cầu DVPTKD.
• Phân đoạn và định h−ớng thị tr−ờng: Đối với các thị tr−ờng có mức độ thâm nhập thị tr−ờng thấp, điều quan trọng là tăng số l−ợng "những ng−ời chấp nhận sớm " dịch vụ. Một số l−ợng đông "những ng−ời chấp nhận sớm " sẽ làm tăng sự chấp nhận của ng−ời tiêu dùng đối với dịch vụ và tăng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ qua truyền miệng. Các ch−ơng trình, dự án có thể giúp nhà cung cấp h−ớng tới các khách hàng tiềm năng bằng ph−ơng pháp tiếp cận bán hàng cá nhân – một ph−ơng pháp cần thiết để thuyết phục khách hàng mới mua dịch vụ. Việc các nhà cung cấp theo đuổi áp dụng ph−ơng pháp tiếp cận bán hàng cá nhân ở quy mô rộng là điều không khả thi. Do đó, các nhà cung cấp cần đ−ợc trợ giúp để học các phân đoạn thị tr−ờng và h−ớng tới các khách hàng tiềm năng. Nhiều thông tin cần thiết cho việc phân đoạn thị tr−ờng nằm trong đánh giá thị tr−ờng này. Các nhà cung cấp cũng có thể đ−ợc h−ớng dẫn các ph−ơng pháp nghiên cứu ng−ời tiêu dùng đơn giản, các ph−ơng pháp sẽ giúp họ nhận biết các nhóm khách hàng nhiều tiềm năng. Cuối cùng, tăng c−ờng các dịch vụ nghiên cứu thị tr−ờng có thể giúp các nhà cung cấp DVPTKD ở loại hình khác khác nhận biết các khách hàng tiềm năng.
• Sự phát triển của hoạt động marketing giới thiệu tới khách hàng: Hầu hết các chủ doanh nghiệp tại Việt Nam quyết định mua Dịch vụ Phát triển Kinh doanh dựa vào nguồn thông tin thu thập đ−ợc từ bạn bè và đồng nghiệp. Marketing truyền miệng và giới thiệu qua ng−ời quen tận dụng đựơc lợi thế của quá trình này bằng cách khuyến khích khách hàng giới thiệu dịch vụ cho khách hàng khác. Các ch−ơng trình, dự án cần giúp các nhà cung cấp phát triển, thử nghiệm và điều chỉnh các ph−ơng pháp marketing truyền miệng này để tiếp thị dịch vụ của mình.
• Khuyến khích các Dịch vụ ẩn: Tại hầu hết các nền kinh tế, một số doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ cụ thể thông qua mối quan hệ th−ơng mại của họ với ng−ời mua và với nhà cung cấp đầu vào. Ví dụ, các nhà xuất khẩu th−ờng cung cấp thông tin thị tr−ờng và các dịch vụ thiết kế sản phẩm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang sản xuất hàng bán cho họ. Các dịch vụ này không chỉ cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khả năng tiếp cận với các dịch vụ kinh doanh cụ thể mà không phải trả tiền mặt tr−ớc, chúng còn làm tăng sự chấp nhận dịch vụ của ng−ời tiêu dùng và nhìn chung, không bóp méo thị tr−ờng th−ơng mại của các dịch vụ này. Các ch−ơng trình, dự án có thể khuyến khích việc cung cấp DVPTKD ẩn trong phạm vi các nỗ lực nhằm phát triển các doanh nghiệp trong một tiểu ngành cụ thể.
• Marketing xã hội chung: Các thị tr−ờng DVPTKD sẽ tăng tr−ởng nhanh chóng nếu văn hoá kinh doanh tại Việt Nam chấp nhận nhiều hơn các dịch vụ mua ngoài. Một chiến dịch marketing xã hội tổng thể có thể giúp thay đổi văn hoá kinh doanh bằng cách chỉ cho các chủ doanh nghiệp thấy đ−ợc lợi ích của việc thuê dịch vụ từ bên ngoài. Chiến dịch này có thể phổ biến các tr−ờng hợp thành công khi sử dụng DVPTKD và các thông tin về các vấn đề và các xu h−ớng kinh doanh. Các thông tin này có thể giúp kích cầu đối với các dịch vụ cụ thể. Hơn nữa, một chiến dịch marketing xã hội có thể tuyên truyền về tr−ờng hợp của một số quốc gia tại đó Dịch vụ Phát triển Kinh doanh đã góp phần tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một chiến dịch marketing xã hội có thể đ−ợc thực hiện thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các hiệp hội kinh doanh và cả bản thân nhà cung cấp DVPTKD.
Điều quan trọng là các nhà tài trợ và chính phủ phải cùng phối hợp để đảm bảo cơ sở hợp lý đối với các hoạt động bao cấp cho Dịch vụ Phát triển Kinh doanh. Bao cấp cho các giao dịch cần đ−ợc giảm dần và thay vào đó là sử dụng nguồn tài chính công để khuyến khích phát triển bền vững các thị tr−ờng DVPTKD.
Phát triển các thị tr−ờng DVPTKD tại Việt Nam có tiềm năng để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh hiệu quả hơn nữa trên thị tr−ờng thế giới, thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế và tạo công ăn việc làm. Nhiều thị tr−ờng DVPTKD tại Việt Nam đang ở thời điểm "cất cánh". Những cải thiện về môi tr−ờng hoạt động của các thị tr−ờng DVPTKD, cũng nh− các biện pháp hỗ trợ ch−ơng trình có định h−ớng có thể giúp các thị tr−ờng tăng tr−ởng nhanh hơn, cho phép nhiều hơn nữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đ−ợc các dịch vụ kinh doanh họ muốn để mở rộng và phát triển doanh nghiệp của mình.